Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các góc ở đỉnh F là: góc BFE, góc BFG, góc EFG
- Các đường chéo được vẽ trong hình là: BH, AG, CE.
- Đường chéo chưa được vẽ là: DF
\(\widehat {{O_1}}\) có cạnh Ox và Ot, đỉnh O
\(\widehat {{O_3}}\) có cạnh Oy và Oz, đỉnh O
Ta có: \(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có mỗi cạnh của góc này là cạnh đối của một cạnh của góc kia.
\(\widehat {{O_1}}\) và \(\widehat {{O_3}}\) có chung đỉnh
1. Hình hộp chữ nhật ABCD. A'B’C'D' có:
+ 8 đỉnh : A, B, C, D, A', B’, C', D'.
+ 12 cạnh : AB, AD, DC, BC, A'B', A'D', D'C', B'C', BB', CC', AA', DD'.
+ 4 đường chéo :AC', A'C, BD', B'D.
2. Các mặt bên của hình hộp chữ nhật ABCD. A'BC'D' là: ABB'A', ADD'A', BCC'B', CDD'C'.
Các mặt đáy của hình hộp chữ nhật ABCD. A'B'C'D' là : ABCD, A'B'C'D'.
Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:
\(\begin{array}{l}AB = MN\\BC = NP\\AC = MP\end{array}\)
Vậy\(\Delta ABC\) =\(\Delta MNP\)(c.c.c)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta GHK\) có:
\(\begin{array}{l}DE = GH\\EF = HK\\DF = GK\end{array}\)
Vậy\(\Delta DEF\)=\(\Delta GHK\) (c.c.c)
a)
Các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ là: \(\widehat {aId}\) và \(\widehat {bIc}\); \(\widehat {aIc}\) và \(\widehat {bId}\)
b)
Bước 1: Vẽ góc \(\widehat {xOy}\)
Bước 2: Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox
Bước 3: Vẽ tia Oz là tia đối của tia Oy
Ta được \(\widehat {tOz}\) đối đỉnh với \(\widehat {xOy}\)
c) Cặp góc \(\widehat {xDy}\) và \(\widehat {zDt}\) trong Hình 8a và cặp góc \(\widehat {xMz}\) và \(\widehat {tMy}\) trong Hình 8b không phải là các cặp góc đối đỉnh vì mỗi cạnh của góc này không là cạnh đối của một cạnh của góc kia
Ở Hình 8a, Dt không là tia đối của Dx hay Dy; Dz không là tia đối của Dx hay Dy
Ở Hình 8b, My là tia đối của Mx nhưng Mt không là tia đối của Mz
Chú ý: 2 đường thẳng cắt nhau tạo ra 2 cặp góc đối đỉnh
Xét 2 tam giác ABC và MNP có:
AB=MN (gt)
\(\widehat {BAC} = \widehat {NMP}\) (gt)
AC=MP (gt)
Vậy \(\Delta ABC = \Delta MNP\)(c.g.c)
a) Tia BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) vì tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC, tạo với 2 cạnh BA và BC 2 góc bằng nhau.
Tia DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\) vì tia DO nằm giữa 2 tia DA và DC, tạo với 2 cạnh DA và DC 2 góc bằng nhau
b) Vì BO là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\) nên \(\widehat {ABO} = \widehat {CBO} = \frac{1}{2}.\widehat {ABC} = \frac{1}{2}.100^\circ = 50^\circ \)
Vì DO là tia phân giác của \(\widehat {ADC}\)nên \(\widehat {ADO} = \widehat {CDO} = \frac{1}{2}.\widehat {ADC} = \frac{1}{2}.60^\circ = 30^\circ \)
Vậy \(\widehat {ABO} = 50^\circ ;\widehat {ADO} = 30^\circ \)
Quan sát hình hộp chữ nhật ở Hình 3, đọc tên các mặt, các cạnh và các đỉnh của hình hộp chữ nhật đó.
Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có:
+) 6 mặt gồm: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.
+) 12 cạnh gồm: AB; BC;CD;DA;A’B’;B’C’;C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’ ; DD’.
+) 8 đỉnh gồm: A;B;C;D;A’;B’;C’;D’.
a) Các cạnh là: AB;BC;CD;DA;AE;BF;CG;DH;EF;FG;GH;HE
Đường chéo là: AG; BH;CE;DF
b) Các góc ở đỉnh B là: góc ABF; góc ABC ; góc CBF
Các góc ở đỉnh C là: góc BCD; góc DCG ; góc BCG
c) Những cạnh bằng nhau là: AB = CD = EF = HG;
BC = AD = FG = EH;
AE = BF = CG = DH