Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp vỏ khí gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.
– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.
* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.
-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu
-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:
..................................................................mk ko làm được
tên khối khí | nơi hình thành | tính chất |
khối khí nóng | vĩ độ thấp | tương đối cao |
khối khí lạnh |
vĩ độ cao | tương đối thấp |
khối khí lục địa | các vùng đất liền | tương đối kho |
khối khí đại dương | các biển và đại dương | có độ ẩm lớn |
-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.
2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!
SORRY nha !!!!!
1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.
- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.
- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.
- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Hướng dẫn giải:
Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.
- Để tính độ cao tương đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi lên chân núi.
- Để tính độ cao tuyệt đối ta tính bằng cách đo theo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.
- Ngấn nước biển ở hình 62 SGK ở ngoài xa bờ, phía ngoài mô đất. Ở hình 63 SGK, ngấn nước biển đã vào sâu trong bờ, làm ngập cả mô đất. Sự thay đổi mức ngấn nước biển này chứng tỏ mức thuỷ triều thay đổi lên xuống.
- Lớp vỏ khi được chia làm 3 tầng chính: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng gần mặt đất với độ cao 16km trở xuống là tầng đối lưu.
Lớp vỏ khí đc chia 3 tầng chính :
+) tầng đối lưu
+)tầng bình lưu
+) các tầng cao khí quyển
- Tầng đối lưu là tầng nằm gần mặt đất và có độ cao TB là 16 km .