Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách đo:
B1 : -Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn
B2 : -Thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa.
B3: -Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ thì đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn, hứng nước tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nước chàn ra bằng bình chia độ, ta được thể tích hòn đá.
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3.
+ Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dâng lên trong bình:
V2 = 200 cm3.
+ Thể tích hòn đá bằng:
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác
a)
GHĐ : 100cm3
ĐCNN : 20cm3
b)
GHĐ : 250cm3
ĐCNN : 50cm3
c)
GHĐ : 300cm3
ĐCNN : 50cm3
- Hình a. V = 70cm3
- Hình b. V = 50cm3
- Hình c. V = 40cm3
Hướng dẫn giải:
Mô tả:
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
C2. Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó.
Bài giải:
Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;
Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.
Nhừng điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa đế đo thể tích của vật:
- Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài.
- Đố hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.
- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài.........
-Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3)
-Thả hòn đa vào bình chia độ
-Đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3)
-Thể tích hòn đá bằng :
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
C1. Quan sát hình 4.2 và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ.
Bài giải:
Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ (V1 = 150 cm3); thả hòn đa vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình (V2 = 200 cm3); thể tích hòn đá bằng
V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.