K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

So sánh núi già và núi trẻ:                                                                              

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu

 

 

21 tháng 12 2020

không hiểu ?

9 tháng 9 2019

Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là núi trẻ    

Đáp án: B

17 tháng 1 2019

- Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

- Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

1 tháng 6 2017

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

1 tháng 6 2017

Các đỉnh, sườn và thung lũng của núi già và núi trẻ khác nhau:

Các bộ phận của núi

Núi già

Núi trẻ

Đỉnh

Thấp, tròn

Cao, nhọn

Sườn

Thoải

Dốc

Thung lũng

Rộng, nông

Hẹp, sâu



24 tháng 12 2021

b

25 tháng 1 2016

          Ta có khi mà sườn núi dốc thì quãng đường từ chân núi lên ngọn núi sẽ ngắn. Còn khi sườn thoải thì quãng đường từ chân núi lênđỉnh núi sẽ dài hơn

25 tháng 1 2016

sườn núi thoải là có đọ dốc nhỏ

sườn núi dốc là có đọ dốc lớn

8 tháng 5 2022

B?

8 tháng 5 2022

B

1 tháng 8 2018

-Căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của 2 sườn núi ở hình 16, ta có thể biết được sườn nào dốc hơn là do căn cứ vào khoảng cách các đường đồng mức. Các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc, càng xa nhau thì sườn càng thoải.

EM HỌC RỒI NÊN THAM KHẢO NHA.



13 tháng 9 2017

Mỗi lát cắt cách nhau 100m và sườn bên trái dốc hơn suòn bên phải.

27 tháng 9 2016

1.Vì bảng chú giải giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu trên bản đồ.

2.

4 tháng 10 2017

1. Vì bản chú giải giúp ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu được dùng trên bản đồ .

2. Các loại kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ : kí hiệu điểm , kí hiệu đường , kí hiệu diện tích .

3. Biết sườn núi nào dốc hơn vì : khi nhìn vào hình , các đường đồng mức càng gần nhau thì sườn càng dốc .

THẤY ĐÚNG NHỚ CHỌN NHÉ !