Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Kể tên những nơi có băng hà như: Nam cực, Bắc cực, các dãy núi vùng ôn đới và các đảo ở vùng vĩ độ cao, ở các dãy núi cao giữa hai vĩ tuyến 35 độ Bắc và Nam
– Tỉ lệ băng hà trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất chiếm tới 68,9%
– Nêu tầm quan trọng của băng hà:
+ Là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở miền ôn đới hay các con sông bắt nguồn từ núi cao
+ Là nguồn dự trữ, cung cấp nước ngọt và nguồn thủy năng
+ Nêu tỉ lệ các thành phần của không khí:
– Khí nito: 785
– Khí oxy(21%)
– Khí cacbonic, hơi nước, và các loại khí khác (1%)
+ Trong quá trình cây xanh quanh hợp, chất hữu cơ và khí oxy được tạo ra bằng cách, cây xanh sử dụng nước và các chất hữu cơ hấp thu được từ rễ, trong quá trình quang hợp, hấp thu ánh sáng mặt trời sẽ hấp thụ khí cacbonic và thảo ra khí oxy
+ Khí oxy và hơi nước có vai trò duy trì sự sống, chất cần thiết cho sự chays và hô hấp của các loài động vật.
Nước có ở những khu vực sau:
- Băng tuyết trên đỉnh núi.
- Hơi nước trong các đám mây.
- Ao, hồ, sông, suối, đại dương và biển.
- Dòng chảy ngầm, hơi nước trong khí quyển,…
Vòng tuần hoàn lớn của nước:
– Nước từ các mạch nước ngầm, hồ, đại dương dưới tác động của nhiệt độ bốc hơi lên cao nhiều dần tụ thành các đám mây
– Mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa
– Một phần mưa bay hơi ngay và trở lại khí quyển, phần còn lại rơi xuống biển trở thành nước mặt hoặc ngấm vào đất thành nước ngầm, ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết
– Nước ngấm và đọng lại về lại biển và đại dương, rồi tiếp tục bốc hơi,…
– Sự khác nhau ở hai hình là tới năm 2005 xuất hiện hiện tượng băng tuyết tan
– Biểu hiện cùng biểu đổi khí hậu trên Trái đất: nhiệt độ không khí tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên, biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng, gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán,… mực nước biển dâng cao, dẫn đến số lượng các loài sinh vật suy giảm, các hệ sinh tháo và hoạt động của con người bị ảnh hưởng
– Các thành phần chủ yếu của thủy quyển: Nước mặn (97,5%), nước ngọt (2,5%).
– Nước ngọt tồn tại ở 3 dạng gồm nước ngầm (30,1%), băng (68,7%), nước mặt và nước khác (1,2%)
- Thành phần chính của đất: Không khí, nước, chất vô cơ, chất hữu cơ.
- Thành phần chất vô cơ chiếm tỉ lệ lớn nhất.
- Thành phần chất hữu cơ quan trọng nhất.
- Trái Đất gồm 3 lớp: Nhân, Man-ti và vỏ Trái Đất.
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:
+ Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 - 70 km ở trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000oC.
+ Lớp Manti: dày gần 3 000 km, trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ khoảng từ 1 500oC đến 3700oC.
+ Lớp nhân: dày trên 3 000 km, trạng thái vật chất tồn tại từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5 000oC.
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước. Cụ thể:
+ Nước Văn Lang: Hùng Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính)
+ Nước Âu Lạc: An Dương Vương -> 15 bộ (Lạc tướng) -> Chiềng, chạ (Bồ chính).
– Tỉ lệ nước mặn chiếm phần trăm gần như tuyệt đối lên tới 97,5 % trong khi nước ngọt chỉ chiếm 2,5% (nước mặn gấp 39 lần nước ngọt)
– Tỉ lệ nước ngầm chiếm 30,1 % trong tổng lượng nươc ngọt trên trái đất thấp hơn tỉ lệ lượng nước trên đỉnh núi băng và sông băng ( 68,7%) là 38,6%.
– Tầm quan trọng của nước ngầm: cung cấp nguồn nước cho sông hồ, nước cho sinh hoạt, cho sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, là nguồn nước ngọt quan trọng cho toàn thế giới