Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các dạng năng lượng khi xe chuyển động trên đường
- Động năng: do xe chạy trên đường.
- Nhiệt năng: do động cơ của xe tỏa ra.
- Năng lượng âm thanh: do động cơ khi hoạt động phát ra.
- Năng lượng ánh sáng: do đèn của xe phát ra.
- Điện năng: hệ thống điện trong xe hoạt động.
b) Các dạng năng lượng khi thuyền chuyển động trên mặt nước
- Động năng của động cơ thuyền khi chạy.
- Năng lượng âm thanh: thuyền chạy phát ra âm thanh nổ từ động cơ.
- Động năng của dòng nước chảy.
- Nhiệt năng của động cơ thuyền.
c) Các dạng năng lượng khi bánh được nướng trong lò
- Nhiệt năng của lò nướng tỏa ra.
- Điện năng của dòng điện giúp cho lò hoạt động.
- Năng lượng ánh sáng: hệ thống đèn trong lò.
d) Các dạng năng lượng khi đèn đang chiếu sáng
- Năng lượng ánh sáng do đèn phát ra.
- Nhiệt năng do đèn tỏa nhiệt ra môi trường.
- Điện năng của dòng điện giúp cho đèn hoạt động.
e) Các dạng năng lượng khi cây nảy mầm và lớn lên
- Năng lượng hóa học được cây hấp thụ từ môi trường đất chuyển hóa thành dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Năng lượng ánh sáng: cây hấp thụ năng lượng ánh sáng của mặt trời để quang hợp.
f) Các dạng năng lượng khi con người hoạt động tư duy
- Năng lượng hóa học từ thức ăn được cơ thể chuyển hóa thành năng lượng có ích giúp cho não bộ hoạt động.
- Động năng xuất hiện khi con người thực hiện các hoạt động: viết, gõ bàn phím…
a)
- a phụ thuộc vào F (m + M = 0, 5kg)
Ta có:
+ Khi F = 1 N, a = 1,99 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{1}{{1,99}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 2 N, a = 4,03 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{2}{{4,03}} \approx 0,5\)
+ Khi F = 3 N, a = 5,67 m/s2 thì \(\frac{F}{a} = \frac{3}{{5,67}} \approx 0,5\)
=> Tỉ số \(\frac{F}{a}\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào F là một đường thẳng
- a phụ thuộc vào \(\frac{1}{{m + M}}\) (ứng với F = 1 N)
Ta có:
+ Khi a = 3,31 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = \frac{{10}}{3}\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 2,44 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2,5\) thì a. (M + m) = 1
+ Khi a = 1,99 m/s2 , \(\frac{1}{{M + m}} = 2\) thì a. (M + m) = 1
=> Tỉ số \(\frac{a}{{\frac{1}{{M + m}}}} = a.(M + m)\) không đổi nên đồ thị sự phụ thuộc của gia tốc a vào \(\frac{1}{{M + m}}\) là một đường thẳng.
b) Ta có:
+ Khi (m + M) không đổi, F tăng thì a cũng tăng => Gia tốc a tỉ lệ thuận với lực F
+ Khi F không đổi, a giảm thì (m+M) tăng => Gia tốc a tỉ lệ nghịch với khối lượng
=> Kết luận: Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng và tỉ lệ nghịch với khối lượng.
- Nhiệt kế: dùng để đo nhiệt độ của nước, hoạt động dựa trên cơ sở dãn nở vì nhiệt của các chất như: thủy ngân, rượu, ... được làm bằng thủy tinh dễ vỡ => Khi tiến hành thí nghiệm cần cẩn thận, không để làm rơi, vỡ do thủy ngân trong nhiệt kế là một chất rất độc hại.
- Bình thủy tinh chịu nhiệt: có thể chịu được nhiệt độ rất cao => không dùng tay cầm trực tiếp vào bình.
- Đèn cồn: dùng để đun sôi nước. Được thiết kế gồm:
+ 1 bầu đựng cồn bằng thủy tinh
+ 1 sợi bấc thường được dệt bằng sợi bông
+ 1 chiếc chụp đèn bằng thủy tinh hoặc kim loại.
=> Lưu ý:
+ Không nên kéo sợi bấc quá dài
+ Không trực tiếp thổi tắt ngọn lửa đèn cồn vì sẽ làm ngọn lửa cháy dữ dội hơn. Cách tốt nhất để tắt đèn là đậy nắp đèn cồn lại.
+ Lần đo 1: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,230 - 0,222} \right|}}{{0,230}}.100\% = 3,48\% \)
+ Lần đo 2: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,240 - 0,231} \right|}}{{0,240}}.100\% = 3,75\% \)
+ Lần đo 3: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\% = \frac{{\left| {0,240 - 0,245} \right|}}{{0,240}}.100\% = 2,08\% \)
=> Động lượng trước và sau va chạm gần như nhau.
Thông qua quan sát, ta thấy tọa độ tính theo phương ngang của hai viên bi A và viên bi B đều không thay đổi, và đều trong cùng một khoảng thời gian
Mặt khác, ta có \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{x}{t}\)
(do vật không đổi chiều chuyển động). Tọa độ x không đổi, thời gian như nhau, nên vận tốc không thay đổi
\(\Rightarrow v_x=v_0\)Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m
.
g\)
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2)
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)
- Đèn chiếu sáng: có kính tụ quang để tạo chùm tia song song, vỏ bằng nhôm hợp kim, có khe cài bản chắn sáng, có các vít điều chỉnh đèn.
Tránh rơi, vỡ, để nơi khô thoáng, tránh nơi ẩm thấp, gần chất gây cháy nổ.
- Thấu kính: làm bằng thủy tinh, được lắp trong khung nhựa, gắn trên trụ nhôm.
Tránh để rơi vỡ, làm xước, cất gọn gàng khi sử dụng xong.
- Màn ảnh: có màu trắng mờ, gắn trên trụ nhôm.
Để nơi khô thoáng, tránh bụi bẩn.
- Gương phẳng: làm bằng thủy tinh, dễ vỡ, sắc, nhọn.
Khi sử dụng cần cẩn thận, tránh để rơi, vỡ.
Những dạng năng lượng đã được học ở môn Khoa học tự nhiên:
+ Động năng
+ Thế năng hấp dẫn, đàn hồi
+ Năng lượng hóa học
+ Năng lượng âm thanh
+ Nhiệt năng
+ Quang năng.