Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– So sánh nhiệt độ trung bình năm của một số địa điểm trên thế giới:
* Ở Singapore cao nhất ở vị độ nhỏ nhất nhưng lại có nhiệt độ trung bình năm so với các nước còn lại cao nhất, An-ta(Alta), Na Uy có vĩ độ cao nhất nhưng nhiệt độ trung bình năm thấp nhất.
– Kết luận: Ở vùng vĩ độ cao do góc chiếu của tia sáng mặt trời với bề mặt trái đát nhỏ nên nhận được ít nhiệt dẫn tới nhiệt độ ở đây thường thấp. Ở nơi có vĩ độ thấp góc chiếu của tia sàng mặt trời với về mặt trái đất cao nên nhiệt độ thường cao
Sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng nhiệt đới và vùng biển ôn đới:
– Độ muối biển ở vùng biển nhiệt đới cao nhất và cao hơn độ muối ở vùng biển ôn đới
– Nhiệt độ trung bình ở vùng biển nhiệt đới rơi vào khoảng 27,3 độ C, cao nhiệt độ trung bình ở vùng biển ôn đới khoảng 15 độ C đến dưới 5 độ C
=> Sự khác biệt là do nguồn nước sông chảy vào và độ bốc hơi của nước trên biển và đại dương khác nhau nên độ muối có xu hướng giảm dần theo vĩ độ từ thấp đến cao
- Trái Đất gồm 3 lớp: Nhân, Man-ti và vỏ Trái Đất.
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:
+ Lớp vỏ Trái Đất: dày 5 - 70 km ở trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa không quá 1000oC.
+ Lớp Manti: dày gần 3 000 km, trạng thái vật chất từ quánh dẻo đến rắn, nhiệt độ khoảng từ 1 500oC đến 3700oC.
+ Lớp nhân: dày trên 3 000 km, trạng thái vật chất tồn tại từ lỏng đến rắn, nhiệt độ cao nhất khoảng 5 000oC.
– Sự khác nhau ở hai hình là tới năm 2005 xuất hiện hiện tượng băng tuyết tan
– Biểu hiện cùng biểu đổi khí hậu trên Trái đất: nhiệt độ không khí tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên, biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng, gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán,… mực nước biển dâng cao, dẫn đến số lượng các loài sinh vật suy giảm, các hệ sinh tháo và hoạt động của con người bị ảnh hưởng
So sánh đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của Môn-trê-an, Ca-na-da và Hà Nội, Việt Nam.
Đặc điểm | Hà Nội | Môn-trê-an |
Đới khí hậu | Nhiệt đới | Ôn đới |
Nhiệt độ | - Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C. - Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 300C. - Biên độ nhiệt độ năm khoảng 120C. | - Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng -100C. - Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 230C. - Biên độ nhiệt độ năm khoảng 330C. |
Lượng mưa | - Tổng lượng mưa cả năm là 1724 mm. - Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. | - Tổng lượng mưa cả năm là 1040 mm. - Mưa quanh năm, tháng cao nhất không quá 120mm/tháng. Tháng thấp nhất không dưới 80mm/tháng. |
- Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 160C, thấp nhất khoảng 70C.
- Nhiệt độ chênh lệch khoảng 9-100C.
- Những tháng có lượng mưa trên 100mm là: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12.
- Địa điểm này thuộc đới khí hậu ôn đới do lượng mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình 500-1500 mm; nhiệt độ trung bình 8-160C và biên độ nhiệt không quá lớn (khoảng 90C).
Nước có ở những khu vực sau:
- Băng tuyết trên đỉnh núi.
- Hơi nước trong các đám mây.
- Ao, hồ, sông, suối, đại dương và biển.
- Dòng chảy ngầm, hơi nước trong khí quyển,…
– Kể tên những nơi có băng hà như: Nam cực, Bắc cực, các dãy núi vùng ôn đới và các đảo ở vùng vĩ độ cao, ở các dãy núi cao giữa hai vĩ tuyến 35 độ Bắc và Nam
– Tỉ lệ băng hà trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất chiếm tới 68,9%
– Nêu tầm quan trọng của băng hà:
+ Là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho các con sông ở miền ôn đới hay các con sông bắt nguồn từ núi cao
+ Là nguồn dự trữ, cung cấp nước ngọt và nguồn thủy năng
- Chỉ số 52.3% ở trên hình 13.3 thể hiện độ ẩm không khí
- Mây và mưa được hình thành:
+ Mây được tạo thành bởi hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh rồi ngưng tụ thành những hạt nước lí ti tạo ra những đám mây.
+ Khi hơi nước trong các đám mây tiếp tụ ngưng tụ, các hạt nước to dần và đủ nặng thì hạt nước rơi trở lại mặt đất tạo thành mưa
– Cho biết nhiệt kế hình 13.2 chỉ 25 độ
– Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời.
– Không khí có nhiệt độ là do mặt trời hấp thu năng lượng nhiệt của mặt trời, bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên, độ nóng hay lạnh đó nhiệt độ của không khí.