Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Nam Mĩ có ba khu vực địa hình.
Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.
Cấu trúc địa hình của Nam Mĩ có 3 phần: - Hệ thông núi An-đét ở phía tây: đồ sộ, giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên mở rộng. - Đồng bằng ở trung tâm: các đồng bằng Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta; trong đó, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn. - Các sơn nguyên ở phía đông: Guy-a-na, Bra-xin.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Trả lời:
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), sô" tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
Hình 9.1 cho ta thấy môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ quanh năm cao trên 27°C, lượng mưa lớn, mưa quanh năm.
Hình 9.2 cho ta thấy ờ nơi có địa hình dốc, độ che phủ thực vật thấp, đất bị xói mòn mạnh. Nguyên nhân là lượng mưa lớn và độ che phủ rừng thấp do phá rừng bừa bãi.
Quan sát hình 9.1 và hình 9.2, nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm.
Trả lời:
- Hình 9.1 cho thấy ở môi trường xích đạo ẩm có lượng mưa lớn quanh năm.
- Hình 9.2 cho thấy cảnh sườn đồi trơ trụi cây với các khe rãnh sâu.
-» Từ đó có thể thấy nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm là rừng cây ở đồi núi bị chặt phá hết trong điều kiện mưa nhiều.
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Trả lời:
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Trả lời:
Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
* Trả lời :
Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.