Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.
- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.
- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.
STT | Tên cây | Sự tạo thành cây mới | ||
---|---|---|---|---|
Mọc từ phần nào của cây | Phần đó thuộc loại cơ quan nào | Trong điều kiện nào | ||
1 | Rau má | Thân bò | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi đất ẩm |
2 | Gừng | Thân rễ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
3 | Khoai lang | Rễ củ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
4 | Lá thuốc bỏng | Lá | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
* Cây rau má khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân có hiện tượng ra rễ và lá ,mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể tạo thành một cây mới vì có rễ ,thân ,lá
* Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ
* Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì có chồi và rễ phát triển thành cây mới.
*Khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân của cây rau má có chùm lá và rễ phụ .
*Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới ,vì chúng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân(loại thân bò) mỗi mấu thân có cùm rễ và chồi.
*Củ gừng khi để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới vì gừng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân (loại thân rễ) .Trên thân rễ gừng có những chồi non ,các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất và gốc chồi bến rễ sẽ thành cây mới .
*Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được, vì nó sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là rễ ( loại rễ củ) , từ rễ củ gặp nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm ,để nơi đất ẩm sẽ bén rễ tạo ra cây mới .
*Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì cây bỏng sinh sản bằng cơ quan bộ phận của sinh dưỡng là lá .Trên lá cây bỏng sau 1 thời gian đủ lớn mọc ra nhiều chồi có rễ ở mép lá , mỗi chồi đó khi tách ra cắm nơi đất ẩm sẽ thành cây mới.
*Khi bò trên đất ẩm ,ở mỗi mấu thân của cây rau má có chùm lá và rễ phụ .Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới ,vì chúng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân(loại thân bò) mỗi mấu thân có cùm rễ và chồi.
*Củ gừng khi để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới vì gừng sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là thân (loại thân rễ) .Trên thân rễ gừng có những chồi non ,các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất và gốc chồi bến rễ sẽ thành cây mới .
*Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành cây mới được, vì nó sinh sản bằng bộ phận của cơ quan sinh dưỡng là rễ ( loại rễ củ) , từ rễ củ gặp nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm ,để nơi đất ẩm sẽ bén rễ tạo ra cây mới .
*Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì cây bỏng sinh sản bằng cơ quan bộ phận của sinh dưỡng là lá .Trên lá cây bỏng sau 1 thời gian đủ lớn mọc ra nhiều chồi có rễ ở mép lá , mỗi chồi đó khi tách ra cắm nơi đất ẩm sẽ thành cây mới.
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân bò, lá, thân rễ củ, rễ có thể phát triển thành cây mới trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
Câu 7:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh – tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 6:
1 ) Thân mang những bộ phận : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách .
2 ) Điểm giống nhau giữa thân và cành là : Đều có ngọn , lá
3) Vị trí của chồi ngọn trên thân và cành : nằm ở đầu thân và cành
4) Vị trí của chồi nách : Nằm dọc thân và cành
1. - đặc điểm chung của thực vật : có thể tự tạo ra chất dinh dưỡng, lớn lên , sinh sản , phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và không thể di chuyển.
-điểm khác nhau:
+ thực vật có chất diệp lục còn động vật không có
+thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường và động vật phản ứng rất nhanh
+ đa số thực vật không thể di chuyển còn động vật phản ứng rất nhanh
1)
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Rễ | Rễ giả | Rễ thật |
Thân | Chưa có mạch dẫn , chưa phân nhánh | Có mạch dẫn , đa dạng |
Lá | Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá → Cấu tạo đơn giản | Có mạch dẫn , đa dạng → Cấu tạo phức tạp |
2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.
Câu 1:
Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục.
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn
Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu
Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay
Em vào link này tham khảo nha! Cô đã soạn bài này đầy đủ và chi tiết rồi nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-26-sinh-san-sinh-duong-tu-nhien.1736/