K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2016

B C A D I 1 2 1 2

a)

Xét \(\Delta AIB\)\(\Delta AIC\) có :

IB = IC ( gt )

Chung AI

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\)

=> \(\Delta AIB\) = \(\Delta AIC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
=> AI là tia phân giác của góc BAC
=> AB = AC
b)
C/m tương tự ta
=> BC = BD ; AB = AD
=> AB = BC = CD = DA

a: Xét ΔABC có 

AI là đường trung tuyến

AI là đường cao

Do đó:ΔABC cân tại A

b: Xét ΔAMI vuông tại I và ΔANI vuông tại N có

AI chung

MI=NI

Do đó: ΔAMI=ΔANI

Xét ΔAMB và ΔANC có 

AM=AN

MB=NC

AB=AC

Do đó:ΔAMB=ΔANC

30 tháng 6 2016

A B C E D M I

 Nối A với D

 Xét \(\Delta\) ADM và \(\Delta\) CBM có:

MD = MB ( giả thiết )

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\) ADM = \(\Delta\) CBM ( c . g . c )

=> DA = BC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

=> ADM = CBM ( 2 góc tương ứng ) 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đoạn thẳng AD và BC cắt bởi BD

=> AD // BC 

hay AD // BE

=> BAD = ABE ( 2 góc so le trong )

hay IAD = IBE (1)

=> ADE = BED ( 2 góc so le trong)

hay ADI = BEI (2)

 Ta có: BE = BC ( theo giả thiết )

Mà DA = BC ( chứng minh (1) )

=> DA = BE (3)

 Xét \(\Delta\) IAD và \(\Delta\) IBE có:

IAD = IBE ( chứng minh (1) )

DA = BE ( chứng minh (3) )

ADI = BEI ( chứng minh (2) )

=> \(\Delta\) IAD = \(\Delta\) IBE ( g . c . g )

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng )

Vậy IA = IB ( đpcm )

Chuk bn hk tốt ! vui

30 tháng 6 2016

cảm ơn nhìu lắm, bn là ân nhân của mik yeu yeu yeu

18 tháng 7 2019

A B C D I

Cm: a) Xét t/giác ABI và t/giác ACI

có: AI : chung

  \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0\) (gt)

  BI = CI (gt)

=> t/giác ABI = t/giác ACI (c.g.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc t/ứng)

=> AI là tia p/giác của góc BAC

b) Xét t/giác AIB và t/giác DIC

có: AI = DI (gt)

  \(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\) (đối đỉnh)

  BI = CI (gt)

=> t/giác AIB = t/giác DIC (c.g.c)

=> AB = CD (2 cạnh t/ứng)         (1)

Xét t/giác AIC và t/giác DIB

có: AI = ID (gt)

  \(\widehat{AIC}=\widehat{BID}\) (đối đỉnh)

 IC = IB (gt)

=> t/giác AIC = t/giác DIC (c.g.c)

=> AC = BD (2 cạnh t/ứng)       (2)

Mà AB = AC (vì t/giác AIB  = t/giác AIC)   (3)

Từ (1); (2) và (3) => AB = AC = CD = DB

30 tháng 6 2016

đề bài như này hả bạn

22 tháng 12 2016

a) Xét t/g ABI và t/g CKI có:

AI = CI (gt)

AIB = CIK ( đối đỉnh)

BI = KI (gt)

Do đó, t/g ABI = t/g CKI (c.g.c) (đpcm)

b) t/g ABI = t/g CKI (câu a) => ABI = CKI (2 góc tương ứng)

Mà ABI và CKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên AB // KC (đpcm)

c) đề sai nhé sửa IB = IF thành ID = IF

Xét t/g DBI và t/g FKI có:

ID = IF (gt)

DIB = FIK ( đối đỉnh)

IB = IK (gt)

Do đó, t/g DBI = t/g FKI (c.g.c)

=> DBI = FKI (2 góc tương ứng)

Mà DBI và FKI là 2 góc ở vị trí so le trong nên BD // KF (đpcm)

2 tháng 3 2023

đpcm là gì v

 

30 tháng 6 2016

Chị ơi, lớp 7 đâu có học hình bình hành đâu ạ????

11 tháng 5 2016

Bạn học quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác rồi chứ? Nếu rồi thì tớ giải theo các này:   a)Xét

11 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AOI vuông tại A và tam giác BOI vuông tại B có:

OI là cạnh chung

IOA = IOB (OI là tia phân giác của AOB)

=> Tam giác AOI = Tam giác BOI (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

OA = OB (tam giác AOI = tam giác BOI) => O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

IA = IB (tam giác AOI = tam giác BOI) => I thuộc đương trung trực của đoạn thẳng AB

=> OI là đương ftrung trực của đoạn thẳng AB.

Chúc bạn học tốtok

7 tháng 12 2016

đề bài sai rồi bạn ơi

7 tháng 12 2016

đ' rồi bn ạ

cô tớ ra dd` thế đó

1 tháng 12 2016

Hình nek bn:

Hình học lớp 7