K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Buổi học cuối cùng:

Giá trị nội dung
- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.
- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

mình sẽ cập nhập sau. Nhớ k cho mình nhé!

                                   #Dương Uyển Nhi#

27 tháng 3 2016

Chi đội 6C, một chi đội mạnh của trường truong học cơ sở Lê Văn Tám

Trang ngữ                                             VN

Cách sữa

cách 1: bỏ dấu phảy thay bành từ là

cách 2: thêm chủ ngữ

B)Mọi người// đang quây quần bên nồi bánh trưng, chuyện trò rôm rả.

    Chủ ngữ                                   Vị ngữ

C) qua truyện' Thánh gióng" cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của

trang ngữ                                                 Thành phần phụ chú

cha ông xưa

Cách sửa

cách 1: bỏ từ qua

cách 2:thêm chủ ngữ

27 tháng 3 2016

bài nào z bạn

11 tháng 4 2018

a) Lỗi nhầm trạng ngữ thành chủ ngữ. Sửa thành:

- Chi đội 6C là một chi đội mạnh của Trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám.

Hoặc, lỗi thiếu chủ ngữ. Sửa thành:

- Chi đội 6C, nó là một chi đội mạnh của Trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám.

b) Câu này đúng

c) Lỗi nhầm trạng ngữ thành chủ ngữ. Sửa thành:

- Truyện "Thánh Gióng" cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

Hoặc, lỗi thiếu chủ ngữ. Sửa thành:

- Qua truyện "Thánh Gióng", câu chuyện cho ta thấy tinh thần yêu ước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!

11 tháng 4 2018

câu a thiếu vn sửa lại :chi đội 6c là 1 chi đội mạnh của trường thcs Lê Văn Tám

21 tháng 5 2020

-Nói lên lòng yêu nước

 và yêu tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ.

13 tháng 4 2016

a) Chi đội 6C, một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám là sai vì thiếu vị ngữ.

=> Chị đội 6C là một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.

b) Mọi người đang quây quần bên nồi bánh chưng, chuyện trò rôm rả là đúng.

c) Qua truyện'' Thánh Gióng'' cho ta thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa là sai vì thiếu chủ ngữ.

=> Qua truyện'' Thánh Gióng'', em thấy rõ tinh thần yêu nước vô cùng sâu sắc của cha ông xưa.

13 tháng 4 2016

a) Chi đội 6C, một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.\(\Rightarrow\) Thiếu Vị ngữ

Sửa: Chi đội 6C là một chi đội mạnh của Trường THCS Lê Văn Tám.

b) Mọi người đang quây quần bên nồi bánh chưng, chuyện trò rôm rả,

Sửa:

13 tháng 1 2019

Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.

Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.

Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.

Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng việc học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc thầy nói đến những điều đó, giọng thầy như nghẹn lại, lạc đi và gương mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.

Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".

Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.