K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

\(Px-Qx=x^3+x+1\)

Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)

Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx

P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px

-thaytoan.edu.vn-

9 tháng 6 2019

a)P(x) = 4x2 + x- 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2

       = (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3

       = 2x2 + 3

=> 2x2 + 3

Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2

        = (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2

        = 2x2 - x - x3 + 2

=> x3 - 2x2 - x + 2

c) Ta có: 

P(2) = 2x2 + 3

        = 2.22 + 3

        = 11 (vô lý)

Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2

        = 23 - 2.22 - 2 + 2

        = 0 (thỏa mãn)

Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)

5 tháng 6 2020

bạn giúp mình với

5 tháng 6 2020

Bài 1:

a)

\(P=2x^32x+x^2+3x+2\) \(=4x^4+x^2+3x+2\)

\(Q\left(x\right)=4x^3-3x^2-3x+4x-3x^3+4x^2+1\)

\(=\left(4x^3-3x^3\right)+\left(-3x^2+4x^2\right)+\left(-3x+4x\right)+1\)

\(=x^3+x^2+x+1\)

b) \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(4x^4+x^2+3x+2\right)+\left(x^3+x^2+x+1\right)\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=4x^4+x^3+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(2+1\right)\)

\(\Rightarrow R\left(x\right)=4x^4+x^3+2x^2+4x+3\)

Bài 2:

a) \(B\left(x\right)=-2x^2+3x-5x^2+x+3\)

\(=-\left(2x^2+5x^2\right)+\left(3x+x\right)+3\)

\(=-7x^2+4x+3\)

→ Sắp xếp: \(B\left(x\right)=-7x^2+4x+3\)

→ Bậc: 2

→ Hệ số tự do: 3

→ Hệ số cao nhất: -7

28 tháng 6 2020

a) P(x) = 5x- 3x + 7 - x

        = 5x3 - 4x + 7

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

        = -x3 + x2 + x + 1

b) M(x) = P(x) + Q(x)

             = ( 5x3 - 4x + 7 ) + ( -x3 + x2 + x + 1 )

             = 5x3 - 4x + 7 -x3 + x2 + x + 1

             = 4x3 + x2 - 3x + 8

N(x) = P(x) - Q(x) 

        = ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = 5x3 - 4x + 7 + x3 - x2 - x - 1

        = 6x3 - x2 - 5x + 6

c) M(x) =  4x3 + x2 - 3x + 8

M(x) = 0 <=> 4x3 + x2 - 3x + 8 = 0

( Bạn xem lại đề nhé chứ lớp 7 chưa học tìm nghiệm đa thức bậc 3 đâu ) 

28 tháng 6 2020

oke bạn, thank bạn nhaaaaa:)

11 tháng 5 2018

Tìm nghiệm của đa thức sau:

a) P(x)= x2+4x+3

x+ 4x + 3 = 0

<=> x2 + x + 3x + 3 = 0

<=> x(x + 1) + 3(x + 1) = 0

<=> (x + 1)(x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}}\) 

Vậy x = -1 ; x = -3 là nghiệm của đa thức P(x)

b) Q(x)= 2x2-5x+3

2x- 5x + 3 = 0

<=> 2x2 - 2x - 3x + 3 = 0

<=> (2x2 - 2x) - (3x - 3) = 0

<=> 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0

<=> (x - 1)(2x - 3) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = 1 ; x = 3/2 là nghiệm của đa thức Q(x)

c) R(x)= 2x2-x-1

2x- x - 1 = 0

<=> 2x2 - 2x + x - 1 = 0

<=> 2x(x - 1) + (x - 1) = 0

<=> (x - 1)(2x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy x = 1 ; x = -1/2 là nghiệm của đa thức R(x)

d) S(x)= 3x2-x-4

3x- x - 4 = 0

<=> 3x2 + 3x - 4x - 4 = 0

<=> (3x2 + 3x) - (4x + 4) = 0

<=> 3x(x + 1) - 4(x + 1) = 0

<=> (x + 1)(3x - 4) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}}\)

Vậy x = -1 ; x = 4/3 là nghiệm của đa thức S(x)

12 tháng 5 2018

a) Cho P(x) = 0

=> x2 + 4x + 3 = 0

=> x+ x + 3x + 3 = 0

=> (x2+x) + ( 3x + 3) = 0

=> x(x+1) + 3(x+ 1) = 0

=> (x+3).(x+1) = 0

=> x+3= 0 hoặc x+1 = 0

=> x= 0-3 hoặc x=0-1

=> x= -3 hoặc x= -1

Vậy x= -3 và x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2+4x+3

1: Ta có: \(P\left(x\right)=4x^2+x^3-2x+3x-x^3+3x-2x^2\)

\(=2x^2+4x\)

Bậc là 2

Hệ số cao nhất là 2

Hệ số tự do là 0

Ta có: \(Q\left(x\right)=3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

\(=-x^3+2x^2-x+2\)

Bậc là 3

Hệ số cao nhất là -1

Hệ số tự do là 2

2) Ta có: R(x)-P(x)-Q(x)=0

\(\Leftrightarrow R\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=2x^2+4x-x^3+2x^2-x+2\)

\(=-x^3+4x^2+3x+2\)

3) Thay x=2 vào đa thức \(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\), ta được:

\(Q\left(2\right)=-2^3+2\cdot2^2-2+2\)

\(=-8+8-2+2=0\)

Vậy: x=2 là nghiệm của đa thức Q(x)

Thay x=2 vào đa thức \(P\left(x\right)=2x^2+4x\), ta được:

\(P\left(2\right)=2\cdot2^2+4\cdot2=2\cdot4+4\cdot2=16>0\)

Vậy: x=2 không là nghiệm của đa thức P(x)

8 tháng 5 2017

a) P(x)=5x- 3x - x + 7

Q(x)=-5x3- x+ 2x + 2x -3 - 2

b) P(x) + Q(x) = ( 5x3- 3x - x + 7)+ ( -5x3- x+ 2x + 2x - 3 - 2 )

                       =5x- 3x - x + 7 - 5x- x+ 2x + 2x - 3 - 2

                       =(5x3-5x3)+(-x2)+(-3x-x+2x+2x)+(7-3-2)

           => M = -x2+2

P(x)-Q(x)= (5x3-3x-x+7)-(-5x3-x2+2x+2x-3-2)

               = 5x3-3x-x+7+5x3-x2+2x+2x-3-2

               =(5x3+5x3)+(-x2)+(-3x-x+2x+2x)+(7-3-2)

       => N =10x3 -x2 +2

c)-x2+2=0

-x2=0+2

-x2=2

=>-x2=\(-\sqrt{2}\)