Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ: Sau khi nghe em bào tin bọn trộm gỗ
Chủ ngữ: các chú công an
Vị ngữ:dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm
1. Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào,ghi vào chỗ chấm cụm từ sau : dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp.
a. Bà em kể chuyện Tấm Cám , em chăm chú lắng nghe.
Dùng dấu câu để nối trực tiếp (dấu phẩy)
b. Đêm đã rất khuya nhưng bạn Nam vẫn ngồi học .
Dùng từ có tác dụng nối (từ nhưng)
c. Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét.
Dùng từ có tác dụng nối (từ và)
d. Tiếng còi của trọng tài vang lên : trận đá bóng bắt đầu .
Dùng dấu câu để nối trực tiếp ( dấu hai chấm)
Câu 1:
a, Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan hệ từ là từ còn.
Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Bạn ấy luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b, Chú cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến là cậu ta lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2:
a, Mỗi tối, ba tôi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b, Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ tương phản : tuy...nhưng
c, Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn
Các vế trong câu ghép trên được nối với nhau bởi quan
hệ từ là từ còn.
Bài 1:
a)Vì....nên
b)Tuy...nhưng
c)Vì...nên
d)Không những...mà
Bài 2:
a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ
b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi
c)mà còn là một người nết na, thùy mị
d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học
Bài 3: C nhé
Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)
a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.
b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì em sẽ hiểu hết nội dung bài học.
c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn thì bài thi đã có một kết quả cao hơn.
d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)
a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.
bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.
c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.
d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.
Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.
Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.
CN VN CN VN
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
– Có 1 câu ghép với 3 vế câu:
Nó nghiến răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục.
– 3 vế câu nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
DT: một ngày, anh, em, một, chiếc xe, dịp, mọi thứ, Gíang Sinh Tuyệt Vời.
ĐT: tặng, thấy, trong, sẽ.
TT: đó, như thế, tuyệt vời.
Đại Từ: anh, em.
QHT: như, và.
Nhớ tặng SP nha bạn!
1 từ : với
cảm ơn nha<3