Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Bài 2 :
a, \(A=6x^3y^6z\)hệ số 6 ; biến x^3y^6z ; bậc 10
b, \(B=-\dfrac{2}{3}xy^2\left(9x^4y^2\right)=-6x^5y^4\)
hệ số -6 ; biến x^5y^4 ; bậc 9
Bài 3 :
\(A=3,5xy^2\) ta có \(x=\left|-2\right|=2;y=-1\)
Thay vào ta đc
A = 3,5 . 2 . 1 = 7
a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B
Bài 3.
$3(-4x^2y^2)y=3(-4).x^2y^2.y=-12x^2y^{2+1}=-12x^2y^3$
Đáp án C
Bài 4.
$(-2xy^3).(-4x^2y)=(-2).(-4).x.x^2.y^3.y=8x^3y^4$
$-2xy(-4x^2y^2)=(-2)(-4).x.x^2.y.y^2=8x^3y^3$ nên đơn thức A không đồng dạng với đơn thức ban đầu.
$x^2y(-8x^2y^2)=-8x^4y^3$ nên đơn thức D không đồng dạng với đơn thức ban đầu.
a: M=2x^3-x^3+5x^2-3x^2+1-2
=x^3+2x^2-1
b: Bậc là 3
c: Khi x=2 thì M=2^3+2*2^2-1=15
bài 2:
a: Ta có: \(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Leftrightarrow x+5=-4\)
hay x=-9
b: Ta có: \(\left(2x-3\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a.
\((2^3)^4-(2^6)^2=2^{3.4}-2^{6.2}=2^{12}-2^{12}=0\)
b.
\(32^5:8^3=(2^5)^5:(2^3)^3=2^{25}:2^9=2^{25-9}=2^{16}\)
c.
\(81^4.27^6=(3^4)^4.(3^3)^6=3^{16}.3^{18}=3^{16+18}=3^{34}\)
d.
\(x^{12}:(x^3)^4=x^{12}: x^{12}=1\)
mình chỉ tóm tắt thôi nha, đừng trình bày theo mình!!!
m'on'=65(2 góc đối đỉnh)
ta có: 180-mon=m'on=15
=>m'on=mon'=15(2 góc đối đỉnh)
ta có: aob=a'ob'(2 góc đối đỉnh)(2 góc đỉnh tạo từ 2 đường thẳng cắt nhau,tạo thành 2 cặp tia đối nhau)
mà aob=60
=>a'ob'=60
vì ot là tia...của ot' nên
=> ot' là tia fân giác của a'ob'
a, Xét tam giác ABM và tam giác ECM
^AMB = ^EMC ( đối đỉnh )
BM = MC ( gt )
AM = ME ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c )
b, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma )
=> AB = EC
c, Vì tam giác ABM = tam giác ECM ( cma )
=> ^ABM = ^ECM
mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB // CE
Bài 6:
a: Đặt 2x+3=0
=>2x=-3
hay x=-3/2
b: Đặt (x+1)(x-2)=0
=>x+1=0 hoặc x-2=0
=>x=-1 hoặc x=2
c: Đặt 2x2+4x=0
=>2x(x+2)=0
=>x=0 hoặc x=-2
Câu 15:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
DO đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
c: Ta có: ΔBFC cân tại B
mà BD là phân giác
nên BD là đường cao
mình cũng thấy khó zl ấy ạ =))