Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 3 vua tôi nhà Trần đã dùng đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
Bài thơ trên do Lý Thường Kiệt sáng tác trong đêm, khi thế giặc mạnh hơn mình, nhưng ông bảo là do thần ban. Bài thơ tuy chỉ có bốn câu, nhưng đã kích động mạnh mẽ lòng yêu nước của chiến sĩ. Bài thơ vạch rõ ý đồ xâm lăng phi nghĩa của giặc và khẳng định sự thắng lợi tất yếu của ta. Bài thơ như một bản cáo trạng hùng biện kết tội bọn giặc, như một bản tuyên bố đanh thép về nền độc lập của đất nước ta. Chính nhờ thế, bài thơ đã lan truyền rất mau, nhanh, tăng gấp bội sức mạnh chiến đấu của mọi người.
Bài thơ lịch sử bên sông Cầu của Lý Thường Kiệt có sức công phá vào tinh thần và ý chí xâm lược của quân Tống, khích lệ tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân ta, góp phần làm nên chiến thắng hào hùng của quân dân thời nhà Lý đánh tan 10 vạn quân Tống bên bờ sông Như Nguyệt. Vì vậy, bài thơ có ý nghĩa như một bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, xác định chủ quyền của người nước Nam và khẳng định sự thất bại của quân xâm lược, do đó bồi dưỡng tinh thần quyết tâm chống giặc bảo vệ đất nước của binh lính.
Trl : Sự kiện này đã được sử sách của Nhà Lê, Nhà Nguyễn ghi chép đầy đủ. Theo sử sách, vào khoảng cuối thế kỷ 16, đầu thế kỷ 17, để tăng cường quản lý vùng biển đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Chúa Nguyễn đã lập ra đội hùng binh Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hảido Triều đình quản lý và chỉ đạo hoạt động.
Sâu nhất là sông Bạch Đằng
Ba lần giặc đến,ba lần giặc tan
Cảm ơn bạn Bảo Trân nha!