Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu trả lời đúng
1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể
Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé
1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng
2) Trùng giày di chuyển như thế nào
_ Vừa tiến vừa xoay
3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
1. Những điểm chung giữa ruột khoang sống bám và ruột khoang sống bơi lội tự do:
- Cơ thể đối xứng toả tròn.
- Cấu tạo từ hai lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
2. Đại diện của ruột khoang: sứa, thủy tức, hải quỳ.
3. Những phương tiện đề phòng khi tiếp xúc với động vật ngành Ruột khoang: bao tay, vợt, lưới, đi ủng,.....
1.
Đặc điểm chung:
‐ Kích thước hiển vi
‐ Cấu tạo 1 tế bào
‐ Trao đổi khí qua màng cơ thể
2.
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
3.
Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở \(\rightarrow\) giun đất hô hấp bằng da.
4.
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
5.
- Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.
6.
* Lợi ích:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
* Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
7.
* Vai trò:
- Ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh: mật ong,
+ Làm thực phẩm: nhộng ong, nhộng tằm, châu chấu
+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
+ Làm thức ăn cho động vật khác: châu chấu, sâu
+ Diệt các sâu bọ có hại: ong mắt đỏ
+ Làm sạch môi trường: bọ hung
- Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
+ Gây hại cho cây trồng: châu chấu,
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp: sâu cuốn lá, sâu đục thân,….
1: Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
- Kích thước hiển vi. Cấu tạo từ một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng roi, long bơi, chân giả hoặc chân tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính và hữa tính.
2: Nêu cấu tạo ngoài của vỏ trai.
- Vỏ trai gồm hai mảnh vỏ gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.
- Mỗi mảnh vỏ gồm ba lớp :
+ Ngoài cùng : Lớp sừng
+ Ở giữa : Lớp đá vôi
+ Trong cùng : Lớp xà cừ óng ánh
3 :Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
- Vì giun đất hô hấp bằng da, khi mưa nhiều, nước ngập, trong đất thiếu không khí nên giun đất bị ngạt. Do đó chúng phải chui lên mặt đất để hô hấp.
4: Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
- Cơ thể có 3 phần : Đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
- Có hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn ở mặt lưng.
5: Nêu vòng đời giun đũa.
Giun đũa trưởng thành -> Trứng -> ấu trùng trong trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa trưởng thành.
6: Nêu vai trò của ngành ruột khoang.
+ Mặt lợi:
- Tạo nên hệ sinh thái biển độc đáo, là nơi sống của nhiều động vật dưới biển.
- Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đò trang sức.
- Cung cấp nguyên liệu xây dựng.
- Là vật chỉ thị của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất.
- Cung cấp thức ăn cho con người.
+ Mặt hại:
- Gây ngứa và độc cho người.
- Gây cản trở giao thong đường biển.
7: Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
+ Có lợi:
- Làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác.
- Thụ phấn cho cây trồng, diệt các loài sâu hại.
+ Có hại:
- Làm vật trung gian truyền bệnh cho người.
- Hại hạt ngũ cốc.
Câu 1:
Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
Nguyên nhân:
Nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi cùng với sự tàn phá tràn lan rừng của con người để phục vụ nhu cầu đời sống con người