K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

A = { 1 ; 5 ; 9 ; ....... ; 97 } 

a) Số phần tử của tập hợp A là:

 ( 97 - 1 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử ) 

 A = {  x  \(\in\)\(\gamma\)\(|\) x  <  97  } 

B = { 0 ; 7 ; 14 ; 21 ; .... ; 700 }

b) Số phần tử của tập hợp B là:

   ( 700 - 0 ) : 7 + 1 = 101 ( phần tử )

B = { x   \(\in\) \(\gamma\)\(|\)x  <   701 } 

                Đ/s:.....

~ Hok T ~

26 tháng 7 2021

a, Tập hợp A có:

(97-1):4+1= 25 (phần tử)

Tập hợp B có:

(700-0):7+1= 101 (phần tử)

b, A= {x \(\in\)\(ℕ^∗\)| x + 4}

B= { x \(\in\)\(ℕ\)| x + 7 }

Chúc bn học tốt

3 tháng 8 2018

a) 

Số phần tử của A là : ( 97 - 1 ) : 4 + 1 = 25 ( phần tử )

Số phần tử của B là : ( 700 - 0 ) : 7 + 1 = 101 ( phần tử )

b)

tự làm ez

3 tháng 8 2018

trả lời giùm mình câu b lun đi pls :((

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

30 tháng 9 2015

\(A=\left\{x\in N\vec{sao}chox<100\right\}\)

13 tháng 6 2017

B={xEN/x=a^2(a>=0)}

B={02;12;...;1002}

Tập hợp B có số phần tử là: 100-0+1=101(phần tử)

13 tháng 6 2017

\(B=\left\{x\in N\text{|}0\le x\le100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là:

100 - 0 + 1 = 101 [pt]

Vậy:........

30 tháng 5 2016

\(B=\left\{x^2;\left(x+1\right)^2;\left(x+2\right)^2;\left(x+3\right)^2;.....\left(x+100\right)^2\right\}\)

Tập hợp B có 101 phần tử.