Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp ẩn dụ trong những câuthơ sau đây:
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ôi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua "giọt long lanh". Nếu hiểu đó là giọt âm thanh của tiếng chim, phải cảm nhận bằng thính giác nhưng tác giả cảm nhận bằng xúc giác
Câu 1:
Biện pháp nghệ thuật so sánh có trong câu thơ đó là:Chiếc thuyền-con tuấn mã.
Nội dung:Giúp câu thơ thêm sinh động và cho người đọc người nghe cảm nhận được sự hăng sức của con thuyền mạnh mẽ như 1 con tuấn mã.
Câu 2:
b.Ẩn dụ: từng hạt long lanh rơi.
Giải nghĩa: được hiểu là âm thanh của tiếng mưa (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
a. Ẩn dụ: mặt trời trong lăng.
Giải nghĩa:Bác Hồ (ẩn dụ phẩm chất)
Ẩn dụ: 79 mùa xuân.
Giải nghĩa:79 mùa xuân- 79 tuổi.
ẩn dụ là thuyền: nguoi con trai
biển: nguoi con gái
nghệ thuật ẩn dụ : thuyền như người con trai nhiều khát vọng, biển là cô gái đầy bao dung thực chất là mượn hình ảnh biển và thuyền mà nói về tình cảm của mình sự hiểu nhau của anh và em như thuyền, biển và cả nỗi nhớ họ dành cho nhau...( kết hợp với ẩn dụ là biện pháp nhân hóa?) từ những hình ảnh rất thực của cuộc sống, thi sĩ Xuân Quỳnh đã thẻ hiện được tình yêu cháy bỏng của mình qua những vẫn thơ đầy khát khao với những cung bậc khác nhau của tình yêu; một tình yêu giản dị mà cháy bỏng, cồn cào. Ở đó thấy được cả chất nữ tính của thơ Xuân Quỳnh
hc tốt
1.Mặt trời chân lí chói qua tim=>ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2.Từng giọt long lanh rơi=>ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(giọt âm thanh của tiếng chim)
Phép đảo ngữ từ "mọc" lên đầu câu nhấn mạnh trạng thái tồn tại của sự vật. Đó là sắc hoa tím biếc nổi bật lên giữa dòng sông mùa xuân. Phép nhân hóa "ơi con chim chiền chiện" cho thấy tác giả đã mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân. Câu hỏi tu từ kết hợp với phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Từng giọt long lanh rơi / Tôi đưa tay tôi hứng" cho thấy tác giả cảm nhận rất tinh tế âm thanh tiếng chim. Tiếng chim hót vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng Thanh Hải cảm tưởng như tiếng chim kết đọng lại thành từng giọt, có thể hứng được bằng tay. Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã chứng tỏ rằng tác giả đang mở rộng tâm hồn mình để cảm nhận bức tranh thiên nhiên bằng nhiều giác quan khác nhau. Cũng theo đó mà bức tranh thiên nhiên mùa xuân hiện lên đầy ấn tượng, có cả hình ảnh, màu sắc và âm thanh, không gian bức tranh mùa xuân cũng được mở rộng, hết sức khoáng đạt gồm cả không gian tầng thấp và tầng cao, gồm cả dòng sông và bầu trời. Bài thơ nói chung và khổ thơ nói riêng được Thanh Hải sáng tác trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời, khi ông đang nằm trên giường bệnh. Nhưng ta không hề thấy ở đó sự bi lụy, sầu đau, mà ở đó vẫn luôn ánh lên niềm yêu đời, yêu cuộc sống và tâm hồn rộng mở của nhà thơ. Bởi vậy mà khổ thơ mang những nét độc đáo và có sức hấp dẫn riêng.
từ "mọc" trong câu để nhấn mạnh sự tồn tại của bông hoa và tac giả đã sử dụng ẩn dụ chuyển đổi cam giác