K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

\(x^4+10x^3+35x^2+50x+21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+3\right)\left(x^2+5x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2+5x+3=0\) hoặc  \(x^2+5x+7=0\)

\(x^2+5x+3=0\), giải ra ta được 2 nghiệm.

\(x^2+5x+7\ge\frac{3}{4}\), vô nghiệm.

Vậy phương trình có 2 nghiệm.

 

26 tháng 1 2016

mình mới lớp 6 thôi sorry nhìu nha

28 tháng 1 2016

pt có 4 nghiệm

6 tháng 2 2016

có 2 nghiệm

4 tháng 8 2016

1 (ko chắc)

4 tháng 8 2016
1 và là x=-√2
9 tháng 9 2015

1. phương trình tương đương với \(\left(x^2-7x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\to x=\frac{7}{2}\pm\frac{\sqrt{41}}{2}\)

2. phương trình tương đương với \(\left(x^2+\left(\sqrt{2}-1\right)x+1\right)\left(x^2+\left(\sqrt{2}+1\right)x-1\right)=0\to x=\frac{-1\pm\sqrt{2}\pm\sqrt{7-2\sqrt{2}}}{2}\) với dấu +,- lấy tuỳ ý

9 tháng 9 2015

Quan trọng là cách làm kìa. Chứ bấm máy là nghề của anh

5 tháng 2 2018

4.

(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1

<=> x-m2x=-2m2+m+1

<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)

với m=-1 thì pt vô nghiệm

với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn

với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)

=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)

để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)

=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2 

vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề

8 tháng 2 2018

Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi