Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
2CxHyOz + (4x+y-2z)/2 O2 -----> 2x CO2 + yH2O
Học tốt
Bài làm:
xFe2O3 + (3x - 2y ) CO (tº) ----> 2 FexOy + (3x- 2y )CO2
Chúc bạn học giỏi
\(C_xH_yO_z+\left(x+\frac{y}{4}-\frac{z}{2}\right)O_2->xCO_2+\frac{y}{2}H_2O\)
Tham khảo nhé~
Sai sót xin bỏ qua~~~
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng
a. 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp)
b. 3H2 + Fe2O3 ---> 2 Fe + 3H2O (phản ứng thế)
c. 2C2H6 + 7O2 ---> 4CO2 + 6H2O (phản ứng thế)
d. 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 ---> 3BaSO4 + 2FeCl3 (phản ứng thế)
e. FeCl3 + 3NaOH ---> Fe(OH)3 + 3NaCl (phản ứng thế)
f. 2KClO3 ---> 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy
Câu 2.
a. Công thức hóa học của Oxit : BaO, SO2, PbO, P2O3, K2O, N2O5, FeO
b. Oxit axit: SO2, P2O3, N2O5
Oxit bazơ : BaO, PbO, K2O, FeO
c. Gọi tên các oxit
· Lưu huỳnh đioxit (SO2)
· Điphôtpho Pentaoxit (P2O5)
· Đinitơ Pentaoxit (N2O5)
· Bari Oxit (BaO)
· Chì (II) Oxit (PbO)
· Kali Oxit (K2O)
· Sắt (II) Oxit (FeO)
Câu 3. Đốt cháy a(g) lưu huỳnh, sau phản ứng người ta thu được 6,72 (l) khí lưu huỳnh đioxit (đktc).
a. Viết phương trình phản ứng.
S + O2 ---> SO2
b. Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy
Số mol lưu huỳnh đioxit sau phản ứng là:
n (SO2) = \(\frac{V}{22,4}\)= \(\frac{6,72}{2,24}\)= 3 (mol)
Theo phương trình, đốt cháy 1mol S thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3mol S thu được 3 mol SO2
---> Số mol S cần cho phản ứng là 3 mol
Khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng cháy là:
mS = nS . MS = 3 . 32 = 96 (g)
c. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết để phản ứng xảy ra hoàn toàn
PTHH : S + O2 ---> SO2
Theo phương trình, đốt cháy 1 mol O2 thu được 1 mol SO2
Theo đề bài, đốt cháy 3 mol O2 thu được 3 mol SO2
----> Số mol O2 tham gia phản ứng là 3 mol (để phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Thể tích (đktc) khí oxi cần dùng để phản ứng xảy ra hoàn toàn là
V (O2) = n (O2) . 22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 (l)
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy?
a. 3Fe + 2O2 --> Fe3O4 -> Hóa hợp b. 3H2 + Fe2O3 --> 2Fe + 3H2O -> Hóa hợp
c. 2C2H6 + 7O2 --> 4CO2 + 6H2O -> Hóa hợp d. 3BaCl2 +Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3 -> Hóa hợp
e. FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl -> Hóa hợp e. 2KClO3 --> 2KCl + 3O2 -> Phân hủy
cái thứ nhất ra 2 nước
thứ hai ra KO+ H2
thứ ba ra : Pb + nước
Bài 1:a, \(2Zn +O_2\rightarrow2ZnO\)
b, Số nguyên tử Zn : Số phân tử O2 : Số phân tử ZnO = 2:1:2
2. a, \(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
a,Số phân tử axetilen : Số phân tử oxi = 2:5
Số phân tử axetilen : Số phân tử cacbon đioxit = 2:4
Phản ứng oxi hóa-khử
Qúa trình khử: O+2e-=O2- \(|\)4 \(|\) \(|\)2
\(|\) \(|\) 2 \(|\)
Qúa trình oxi hóa: S-4e-=S4+ \(|\)2 \(|\) \(|\)1
2O+S =2O2-+S4+
Cân bằng phản ứng?
Hãy cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.Trước hết ta đặt gốc oxi hóa ban đầu về phía phải,và lần cuối cùng về phía trái.
Qúa trình khử: O=O2-