Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép cộng số nguyên có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với số 0.
Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối
Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)
Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
chúc học giỏi nha
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
Tính chất giao hoán trong phép nhân tức là ta có thể đổi chỗ các thừa số cho nhau để dễ tính hơn
VD: 2 × 3 × 25 = 2 x 25 × 3 = 50 × 3 = 150
Còn tính chất kết hợp trong phép nhân tức là ta có thể nhóm 1 hay nhiều nhóm số lại với nhau để dễ tính
VD: 4 × 3 × 5 × 25 = (4 × 25) × (3 × 5) = 100 × 15 = 1500
1.Phép cộng:
giao hoán: a + b = b + a
Kết hợp : (a + b) + c = a + ( b + c)
Phép nhân:
Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c = a( b . c)
2, Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số, mỡi thừa số bằng a
3, Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: an . am = an+m
chia hai luỹ thừa cùng cơ số: an : am = an-m ( n lớn hơn hoặc bằng m, n khác 0)
1
tính chất | phép cộng | phép nhân | phép nhân và phép cộng | |
giao hoán | a+b=b+a | a*b=b*a | k | |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c) | (A*b)*c=a*(b*c) | k | |
phân phối | k co | k có | (a+b)*c=a*c+b*c | |
2 là n số tự nhiên a nhân với nhau
3 a^m/a^n=a^m-n ( phép chia )
a^m*a^n=a^m+n
1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.
2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).
Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.
3. Cộng với số 0: a + 0 = a.
4. Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
k mình nha...Mơn nhìu = ))
trả lời :
Phép cộng (thường được biểu thị bằng ký hiệu cộng "+") là một trong bốn phép toán cơ bản của số học cùng với phép trừ, nhân và chia. Kết quả của phép cộng hai số tự nhiên là giá trị tổng của hai số đó. Ví dụ trong hình bên cho thấy ba quả táo và hai quả táo được gộp lại tạo thành tổng gồm năm quả táo, tương đương với biểu thức toán học "3 + 2 = 5" hay "3 cộng 2 bằng 5".
Cùng với phép đếm, phép cộng có thể được định nghĩa và thực hiện không thông qua những đối tượng cụ thể mà chỉ thông qua một khái niệm trừu tượng được gọi là số, chẳng hạn như số nguyên, số thực và số phức. Phép cộng thuộc về số học, một nhánh của toán học. Trong đại số, một nhánh khác của toán học, phép cộng cũng có thể được thực hiện trên các khái niệm trừu tượng khác, chẳng hạn như vectơ và ma trận.
Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. Phép cộng lặp lại số 1 giống với phép đếm; phép cộng một số với số 0 cho kết quả là chính số đó. Phép cộng cũng tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến các phép toán khác như phép trừ và phép nhân.
Thực hiện phép cộng là một trong những công việc đơn giản nhất về số. Trẻ mới chập chững biết đi dễ tiếp cận với phép cộng các số rất nhỏ; phép cộng cơ bản nhất, 1 + 1, có thể thực hiện được bởi trẻ sơ sinh nhỏ đến năm tháng tuổi và một số cá thể các loài động vật khác. Trong giáo dục tiểu học, học sinh được dạy cộng các số trong hệ thập phân, bắt đầu từ một chữ số và nâng cao dần lên giải quyết những bài toán khó hơn. Có nhiều công cụ cơ học hỗ trợ tính cộng, từ bàn tính cổ đại đến máy tính hiện đại, trong khi việc nghiên cứu về các cách thực hiện phép cộng hiệu quả nhất vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.
^HT^