K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Ta có phép chia

Bài tập: Chia đa thức một biến đã sắp xếp | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Dựa vào kết quả của phép chia trên, ta có đa thức dư là - 3x - 8.

Chọn đáp án B.

26 tháng 11 2017

C1: Gọi đa thức thương là Q(x)

Vì x^4 : x^2 = x^2

=> đa thức có dạng x^2+mx+n

Đề x^4 - 3x^2 + ax+b chia hết x^2 - 3x + 2

=> x^4 - 3x^2 + ax + b = (x^2 - 3x + 2)(x^2 + mx + n)

x^4+ 0x^3 - 3x^2 +ax+b  = x^4 +mx^3 +(x^2)n -3x^3 -3mx^2 - 3xn + 2x^2 + 2mx + 2n

x^4 + 0x^3 -3x^2 + ax+b = x^4 + x^3(m-3) - x^2(3m - n -2) +x(2m - 3n) +2n

<=>| 0 = m-3                     <=> | m = 3

| 3=3m-n-2                                | b= 8

| a=2m-3n                                 | n = 4

| b = 2n                                     | a = -6

Vậy a= -6, b= 8

30 tháng 11 2016

a. 2x

b.\({3x}\over x^2-1\)

a: \(=\dfrac{x^4+15x+7}{x^4+15x+7}\cdot\dfrac{x}{14x^2+1}\cdot\dfrac{4x^3+4}{2x^3+2}=\dfrac{2x}{14x^2+1}\)

b: \(=\dfrac{x^7+3x^2+2}{x^7+3x^2+2}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x^3-1}\cdot\dfrac{3x}{x+1}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}\cdot\dfrac{3x}{x+1}=\dfrac{3x}{x^2-1}\)

24 tháng 3 2020

Xin phép tách nhé !!!

\(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x+3\right)+1;P\left(x\right)=R\left(x\right)\left(x-4\right)+8\)

\(\left(x+3\right)\left(x-4\right)\) là bậc 2 nên số dư bậc nhất:ax+b

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\)

Áp dụng định lý Bezout:

\(P\left(-3\right)=1;P\left(4\right)=8\)

\(\Rightarrow1=P\left(-3\right)=-3a+b\)

\(8=P\left(4\right)=4a+b\)

Ta có \(-3a+b=1;4a+b=8\Rightarrow7a=7\Rightarrow a=1\Rightarrow b=4\)

Khi đó:\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x+4\right)3x+x+4\)

Nếu bạn rảnh thì phá ngoặc ra thành đa thức bậc 3 cũng được nha,thế thì hay hơn,mà mình lại nhác :V

24 tháng 3 2020

\(\left(x+1\right)\left(6x+8\right)\left(6x+7\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+6\right)\left(6x+8\right)\left(6x+7\right)^2=72\)

Đặt \(6x+7=t\)

Ta có:\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)t^2=72\)

\(\Leftrightarrow t^2\left(t^2-1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+3\right)\left(t^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=3;t=-3\)

\(\Leftrightarrow6x+7=3;6x+7=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3};x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{2}{3};-\frac{5}{3}\right\}\)

10 tháng 7 2018

a)  Dư của f(x ) chia cho  x+2 là f(-2)

Áp dụng định lý Bơ-zu ta có :

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+3.\left(-2\right)^2+a\)

\(=-8+12+a\)

\(=4+a\)

\(\Leftrightarrow a=-4\)

Vậy để f(x) chia hết cho x+2 => a= -4

b) Dư của f(x ) chia cho x-1 là f(1)

Áp dụng định lí Bơ-zu ta có :

\(f\left(1\right)=1^2-3.1+a\)

\(=1-3+a\)

\(=-2+a\)

\(\Rightarrow a=2\)

Vậy ..............

c)  

Đặt phép chia dọc theo đa thức 1 biến đã sắp xếp

d)  Theo định lí Bơ-zu ta có :

\(f\left(x\right):x+1\)có dư là \(f\left(-1\right)\)

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)+b\)

\(=-a+b-1\)

Mà theo đề bài cho dư = 7

\(\Rightarrow-a+b-1=7\) 

\(\Rightarrow-a+b=8\) (1)

Tương tự :

\(f\left(x\right):x-1\)có dư là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1^3+a.1+b\)

\(=a+b+1\)

Theo đề bài cho dư 7

\(\Rightarrow a+b+1=7\)

\(\Rightarrow a+b=6\)(2)

Từ (1) và (2)              ( cộng vế với vế)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=6\\-a+b=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2b=14\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Leftrightarrow a+7=6\)

\(\Rightarrow a=-1\)

Vậy \(f\left(x\right)=x^3-x+7\)

a: \(\Leftrightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1+a-4⋮3x+1\)

=>a-4=0

hay a=4

c: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

20 tháng 8 2017

a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5

b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4

c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:

n-2 n
-1 1
1 3
-3 -1
3 5

Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết

24 tháng 8 2017

thank you!!

16 tháng 3 2020

câu 1

a)\(ĐKXĐ:x^3-8\ne0=>x\ne2\)

b)\(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}=\frac{3\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{3}{x-2}\left(#\right)\)

Thay \(x=\frac{4001}{2000}\)zô \(\left(#\right)\)ta được

\(\frac{3}{\frac{4001}{2000}-2}=\frac{3}{\frac{4001}{2000}-\frac{4000}{2000}}=\frac{3}{\frac{1}{2000}}=6000\)

16 tháng 3 2020

c) Để phân thức trên có giá trị nguyên thì :

\(3⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1\pm3\right)\)

=>\(x\in\left\{1,3,-1,5\right\}\)

zậy ....