Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phần khởi ngữ :" Còn anh "
Lẽ ra , cuộc gặp mặt sau tám năm xa cách sẽ ngập tràn niềm vui và hạn phúc nhưng trong câu truyện cuộc gặp ấy lại lhieens nhân vật "anh" đau đớn bởi vì khi người cha được về thăm nhà , khao khát đốt cháy lòng ông là gặp được con , được nghe con gọi tiếng "ba" , được ôm con vào lòng sống những giây phút bấy lâu ông mong đợi . Nhưng thật éo le , con bé không những không nhận mà còn tỏ thái độ rất sợ hãi .
Hai nhân vật được người kể nhắc tới trong đoạn trích là ông Sáu và bé Thu.
Vai trò:
+ Nhấn mạnh cảm xúc cha con bị ngăn cách bởi bức tường chiến tranh.
+ Để nói đến vật ý nghĩa nhất của câu truyện.
Ý nghĩa tên tác phẩm có vai trò:
- Gây ấn tượng mạnh với người đọc về hình ảnh chiếc lược ngà - kết tinh tình yêu thương của người cha chiến sĩ dành cho con gái nhỏ. Với bé Thu là kỉ vật sau này để em tiếp bước theo cha đi theo con đường cách mạng. Còn với ông Sáu, chiếc lược là sợi dây kết nối tình phụ tử được ông làm bằng tất cả tình yêu của mình.
- Ý nghĩa tên tác phẩm là một đòn bẩy để tạo ra bước ngoặt cho cốt truyện.
Khởi ngữ: ''Còn'' trong câu:
''Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy"
trong câu văn tác giả sử dụng biện pháp so sánh miêu tả sự đau đớn của anh Sáu khi nhìn con bỏ chạy sau khi nhìn thấy mình
Biện pháp so sánh "Hai tay buông xuống như bị gãy". Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Diễn tả sự đau đớn bất lực đến tột cùng của người cha khi phải rời xa đứa con gái nhỏ.
- Ca ngợi tình phụ tử vĩ đại trong chiến tranh đồng thời lên án chiến tranh đã khiến những gia đình hạnh phúc bị chia cắt, người con lớn lên thiếu vắng tình cảm từ người cha.