Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đặc điểm của phong trào :
+ Phong trào đấu tranh đã nổ ra ngay từ khi nhà Nguyễn vừa mới thành lập và kéo dài liên tục, Chỉ tính đến riêng trong nửa đầu thế kỉ XIX, đã có gần 400 cuộc khởi nghĩa, như vậy trung bình mỗi năm có khoảng 10 cuộc khởi nghĩa. Thời vua Minh Mạng, thời kì phát triển của nhà Nguyễn, đã nổ ra 250 cuộc Khởi nghĩa.
+ Phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí lực lượng binh lính cũng chống lại triều đình.
+ Phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên tục song mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung, vì vậy nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp.
- So sánh và ý nghĩa :
+ Ở các triều đại trước đó, khởi nghĩa nông dân thường nổ ra vào thời kì cuối của các triều đại khi các triều đại đó đã đi vào giai đoạn suy vong và số lượng không nhiều, không có quy mô toàn quốc. Trong khi đó, ở triều Nguyễn vừa mới thành lập đã nổ ra khởi nghĩa với quy mô lớn, thời gian kéo dài và lôi kéo đông đảo các lực lượng xã hội tham gia.
+ Phong trào đấu tranh đã chứng tỏ sức mạnh của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống lại ách áp bức, bóc lột.
- Đặc điểm
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra ngay từ đầu triều đại
+ Nổ ra liên tục, số lượng lớn
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa với quy mô lớn và thời gian kéo dài như khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.
- Các triều đại trước phong trào đấy tranh của nhân dân thường nổ ra vào cuối triều đại, nhưng thời Nguyễn phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra ngay khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền. Số lượng, mô mô và thành phần tham gia cũng đông đảo hơn so với các thời kì trước đó.
- Ý nghĩa
+ Chứng tỏ sức mạnh của nông dân và nói lên mấu thuẫn giai cấp gay gắt trong xã hội.
+ Làm cho chế độ phong kiến nhà Nguyễn ngày càng suy yếu.
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập :
- Nếu tinh thần yêu nước của nhân dân ta thời Bắc thuộc được thể hiện trong các cuộc khởi nghĩa để giành lại độc lập thì nét mới trong thời kì phong kiến độc lập là lòng yêu nước được thể hiện trong các cuộc kháng chiến chủ yếu để bảo vệ độc lập và xây dựng một nền chính trị, kinh tế, văn hoá độc lập, tự chủ.
— Trong khoảng hơn 9 thế kỉ thời độc lập thì nhân dân ta đã phải chống ngoại xâm 10 lần và trong đó duy nhất chỉ có một cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhằm mục đích giành lại độc lập, còn lại các cuộc kháng chiến đều nhằm bảo vẻ nền độc lập dân tộc.
— Nếu thời Bắc thuộc do chưa giành được độc lập, tự chủ lâu dài nên lòng yêu nước chưa được thể hiện nhiều trong xây dựng đất nước thì nét mới trong thời kì này là lòng yêu nước được biểu hiện rõ nét trong xây dựng và phát triển đất nước. Sự nghiệp xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ, một nền văn hoá truyền thống đã đòi hỏi sự thể hiện của lòng yêu nước, quyết tâm vươn lên.
- Yêu nước không chỉ chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc mà còn phải ra sức xây dựng và phát triển kinh tế. Ý thức vương lên xây dựng và phát triển nền kinh tế tự chủ đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết dân tộc
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo về độc lập dân tộc.
- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ - yêu nước gắn liền với thương dân.
- Yêu nước không chỉ chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc mà còn phải ra sức xây dựng và phát triển kinh tế. Ý thức vương lên xây dựng và phát triển nền kinh tế tự chủ đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tinh thần đoàn kết dân tộc
- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo về độc lập dân tộc.
- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ - yêu nước gắn liền với thương dân.
tham khảo
Phong trào tây sơn có những đóng góp nào cho lịch sử nước ta nửa sau thế kỉ XVIII Ɩà :
–Lật đổ chính quyền phong kiến mục nát Đàng Trong-Đàng Ngoài,
-Đánh tan quân xâm lược Xiêm-Thanh.
-Xóa bỏ ranh giới chia cắt, thống nhất đất nước.
-Bảo vệ nền độc lập ѵà lãnh thổ c̠ủa̠ Tổ quốc.