Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Định luật bảo toàn động lượng:
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
- Xét một hệ cô lập gồm hai vật nhỏ có khối lượng m1 và m2 tương tác nhau.
Theo định luật III Niu-tơn:
Áp dụng , ta được:
Nghĩa là biến thiên động lượng của hệ bằng 0 hay là động lượng của hệ không đổi.
Từ kết quả nhiều thí nghiệm, nhiều hiện tượng khác nhau, ta rút ra định luật bảo toàn động lượng.
+ Phát biểu định luật: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
+ Định luật bảo toàn động lượng:
Mặc dù định luật bảo toàn động lượng được thành lập xuất phát từ các định luật Niu – tơn nhưng phạm vi áp dụng của định luật bảo toàn động lượng thì rộng hơn rất nhiều (có tính khái quát cao hơn) các định luật Niu – tơn.
Định luật bảo toàn năng lượng:
Nếu không có tác dụng của lực khác (như lực cản, lực ma sát,...)thì trong quá trình chuyển động, cơ năng của một vật là một đại lượng bảo toàn
Định luật bảo toàn cơ năng: đối với vật chuyển động trong trường lực thế cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo F d h = k | Δ l |
Đáp án: A
Do mỗi người có khối lượng khác nhau nên động lượng của họ sẽ khác nhau dẫn đến tốc độ lùi của mỗi người cũng khác nhau.
1. Định luật bảo toàn khối lượng: “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng”
2. Áp dụng: trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.
trong mot phan ung hoa hoc tong khoi luong cua cac san pham bang tong khoi luong cua cac chat phan ung