Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Không có mi mắt thứ ba. B. Không có đuôi.
C. Da khô, có vảy sừng bao bọc. D. Vành tai lớn.
Câu 2. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Câu 3. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật. B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài. D. Bướm cải.
Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 6. Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát. B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái. D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 7: Đặc điểm nào của thằn lằn có giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Mắt có mi cử động, có nước mắt
C. Có cổ dài D. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
Câu 8: Trứng của thằn lằn có đặc điểm:
A. Vỏ dai và nhiều noãn hoàng B. Vỏ dai và ít noãn hoàng
C. Vỏ mềm và nhiều noãn hoàng D. Vỏ mềm và ít noãn hoàng
Câu 9: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Lớp Bò sát được hình thành cách đây khoảng
A. 280 – 230 triệu năm B. 320 – 380 triệu năm
C. 380 – 320 triệu năm D. 320 – 280 triệu năm
Đặc điểm | Thằn lằn bóng đuôi dài | Chim bồ câu |
Hình thức thụ tinh | Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối | Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối |
Số lượng trứng | 5 đến 10 trứng | 2 trứng mỗi lứa |
Đặc điểm vỏ trứng | Trứng có vỏ dai bao bọc
| Trứng có vỏ đá vôi bao bọc |
Sự phát triển của trứng | Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp | Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. |
Đặc điểm con non | Con tự kiếm ăn.
| Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều. |
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu |
Ý nghĩa |
1. sự thụ tinh |
B. hiệu quả thụ tinh cao |
2. số lượng trứng |
E. tăng dinh dưỡng của trứng tỉ lệ nở cao |
3. cấu tạo trứng |
D. tăng cường và giữ ổn định nguồn nhiệt |
4. sự phát triển trứng |
C/ tăng dinh dưỡng của trứng ,tỉ lệ nở cao ,bảo vệ trứng |
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
:v
Zì vậy anh hai