Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Chú ý những câu văn miêu tả cảm xúc của Phăng-tin khi nghe nhắc đến đứa con gái của mình để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Cảm xúc và phản ứng của Phăng-tin khi nghe nhắc đến con gái của mình trước hết là sự kích động, sau đó là lo lắng, bất an khi chưa tìm được đứa con đáng thương của mình.
- Giăng-van-giăng thấu hiểu, xót thương vô hạn trước nỗi đau và sự bất hạnh của Phăng-tin. Trong tình huống đối mặt với Gia-ve, dù sắp bị bắt nhưng ông hoàn toàn không bận tâm số phận của bản thân, chỉ dành trọn sự quan tâm, lo lắng cho Phăng-tin.
- Có thể Giăng Van-giăng đã nói với Phăng-tin những lời cuối cùng sau khi Phăng-tin qua đời là lời hứa bảo vệ Cô-dét.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn nói về cái chết của Phăng-tin.
- Lưu ý những từ ngữ miêu tả thái độ của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
- Giăng Van-giăng đối xử với Phăng-tin rất nhẹ nhàng, mềm mỏng, tràn đầy sự cảm thông và thể hiện sự đáng tin khi hứa sẽ đi tìm con gái cho chị.
- Khi Phăng-tin qua đời, Giăng Van-giăng có thể đã nói: “Tôi chắc chắn sẽ tìm được Cô-dét về cho chị.”
- Thái độ và cách ứng xử của Giăng Van-giăng đối với Phăng-tin:
+ Trước sự hốt hoảng của Phăng–tin khi Gia-ve đến: Trấn an Phăng-tin, quyết tâm tìm đứa con cho chị với thái độ đầy trách nhiệm.
– Khi Phăng–tin chết: Giăng Van-giăng xót thương vô hạn, thì thầm vào tai chị, sửa lại mái tóc cho chị, vuốt mắt cho chị, đặt lên bàn tay chị một nụ hôn.
🡪 Hành động thể hiện thái độ yêu thương của những người cùng khổ với nhau; lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm và bản lĩnh cứng cỏi ở Giăng Van-giăng.
- Theo tôi, Giăng Van-giăng có thể sẽ nói với Phăng-tin về lời hứa nhất định sẽ tìm được đứa con của chị, an ủi linh hồn của Phăng-tin được yên nghỉ, Phăng-tin sẽ được “đi vào bầu ánh sáng vĩ đại của Chúa”, không còn phải chịu khổ sở nơi trần gian nữa.
- Mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ, nhân vật trữ tình lại có những cảm xúc khác biệt:
+ “Một thoáng hương tràm”: Hương tràm thoảng nhẹ, khiến “anh” nhớ về những kỉ niệm bên nhau
+ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?”: Bơ vơ, lạc lõng khi mất “em”.
+ “Hương tràm xôn xao”: Tình yêu hiện hữu, gần gũi, thiên liêng.
- Từ đó, em hiểu về nhan đề Đi trong hương tràm: Mỗi lần "đi trong hương tràm" là mỗi lần hình bóng "em" lại ùa về trong nỗi nhớ của "anh". Bởi hương tràm luôn gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người. Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, nhưng chỉ cần một thoáng hương tràm cũng đủ để "ta bên nhau".
Đối với lời dăn dạy của cha, Trần Quốc Tuấn luôn trăn trở, cuối cùng ông quyết định mang ra để hỏi hai người bề tôi trung thành là Yết Kiêu, Dã Tượng cùng hai người con của mình là Hưng Vũ Vương và Hưng Nhượng Vương. Trước câu trả lời của mỗi người thì Trần Quốc Tuấn lại có những thái độ và phản ứng khác nhau:
+ Đối với câu trả lời của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục, khen ngợi
+ Đối với lời nói của Hưng Vũ Vương, Trần Quốc Tuấn không nói gì nhưng cũng ngầm cho là phải.
+ Nhưng đối với câu trả lời của Hưng Nhượng Vương thì Trần Quốc Tuấn lại nổi giận định tuốt gươm trừng trị.
Qua những hành động của Trần Quốc Tuấn, ta có thể thấy:
+ Ông là một con người trọng hiền tài, thể hiện ngay qua việc ông trưng cầu ý kiến của hai bậc bề tôi là Yết Kiêu và Dã Tượng.
+ Là người luôn trăn trở về vận nước.
+ Là một người cha nghiêm khắc, có những cách giáo dục con hiệu quả, đáng ngưỡng mộ.
Trần Quốc Tuấn có suy nghĩ riêng với lời cha dặn: “Để điều đó trong lòng nhưng không cho là phải”. Nhưng ông vẫn hỏi ý kiến hai người gia nô và hai người con để thử lòng
- Trước lời nói của Yết Kiêu và Dã Tượng, ông cảm phục đến phát khóc, khen ngợi hai người
- Ngầm cho là phải
- Trước lời của Quốc Tảng, ông nổi giận rút gơm định trị tội và không muốn sau này Quốc Tảng nhìn mặt ông lần cuối
→ Ông là người trung nghĩa, không tư lợi cá nhân. Luôn yêu thương con nhưng cũng rất nghiêm khắc, thẳng thắn khi giáo dục con cái.
Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
- Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.
- Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.
- Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
Từ đó, nhan đề Đi trong hương tràm được hiểu là tình yêu của nhân vật trữ tình "anh" đắm say trong hương tràm, trong "tình em".
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ
- Phân tích và so sánh cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm”
- Đưa ra cách hiểu về nhan đề
Lời giải chi tiết:
- Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.
+ Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.
+ Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.
+ Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.
→ Nhan đề “Đi trong hương tràm” đã khẳng định “anh” mãi thuỷ chung và dõi theo “em” dù ở bất cứ nơi đâu.
- Một nữ công nhân đang nằm trên giường bệnh, nóng lòng chờ gặp đứa con gái thân yêu mà chị ngỡ đã được ông thị trưởng giúp đưa về
- Chị không thể chịu đựng bộ mặt gớm ghiếc của Gia-ve, chị thấy mình như tắt thở.
- Phản ứng “run lên bần bật”, hốt hoảng, vội vã, lo lắng, bất an