Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng này không thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
PTHH c đáng ra sản phẩm không phải H2O mà là H2
=>Chọn A
Bài 1 : a , c
Bài 2 :
2Mg + O2 -to-> 2MgO => Hóa hợp
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 => Phân hủy
Fe + CuCl2 => FeCl2 + Cu => Thế
Bài 3 :
- Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).
- Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Bài 5 :
nFe = 22.4/56 = 0.4 (mol)
nH2SO4 = 24.5/98 = 0.25 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.25__0.25____________0.25
mH2SO4 (dư) = ( 0.4 - 0.25) * 98 = 14.7(g)
VH2 = 0.25*22.4 = 5.6(l)
Bài 1: a,c
Bài 2:
a) \(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
=> Phản ứng hóa hợp
b) \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
=> Phản ứng phân hủy
c) \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
=> Phản ứng thế
Bài 3:
- Phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng hướng lên trên ( Vì khó oxi nặng hơn không khí)
- Đối với khí hidro, không làm thế được vì khí hidro rất nhẹ so với không khí=> phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống hướng xuống dưới.
Bài 5:
a) Ta có:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
Pt phản ứng: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2^{\uparrow}\)
Ta lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,4}{1}=0,4\)
\(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{h\text{ệ}s\text{ố}c\text{â}n=}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)
Ta thấy: 0,4>0,25 => Fe còn dư và H2SO4 phản ứng hết.
Theo pt phản ứng, ta có:
\(n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n_{Fe\left(ban\text{đ}\text{ầu}\right)}-n_{Fe\left(p\text{ứ}\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(d\text{ư}\right)}=n.M=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Vậy Fe dư và dư 8,4g
b) The ptpu ta có:
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{1}n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{1}.0,25=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{đ}ktc\right)}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
b. 2H2O 2H2 + O2 (đây chỉ là phản ứng điều chế khí H2 trong công nghiệp).
c. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 -> Phản ứng điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiêm là a và c
a. Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
c. 2Al + 6HCl-> 2AlCl3 +H2
Phản ứng hóa học điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là: a) và c)
5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?
A. CuO + H2_10> Cu +H2O
B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O
C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2
D. CaO + H200 Ca(OH)2
Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 và KMnO4 .
B. KMnO4 và H2O.
C. KClO3 và CaCO3 .
D. KMnO4 và không khí.
Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?
A. CuO, CaCO3, SO3
B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2
C. FeO; KC1, P2O5
D. CO2 ; H2SO4; MgO
Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là
A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O
B. Na2O + H2O → 2NaOH
C. CaCO3 +CaO + CO2
D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm
A. 4 gam.
B. 4,3 gam.
C. 4,6 gam.
D. 4.9 gam.
Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là
A. 7,9 gam.
B. 15,8 gam.
C. 3,95 gam.
D. 14,2 gam.
Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì
A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
B. xăng dầu cháy mạnh trong nước.
C. xăng dầu nặng hơn nước.
D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là
A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,2-->0,4----->0,2--->0,2
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
c)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,2----->0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
PTHH: 3Fe + \(2O_2\) --->\(Fe_3O_4\)
theo pt: 3_____2_____________1
theo đề: x______y_____________0.01
nFe3O4 là: 0.01mol
\Rightarrow nO2= 0.01*2/1=0.02 mol
VO2= 0.02*22.4=0.448l
b, PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
theo pt: 2__________1________1______1
theo đề: x___________________________0.02
=> n KMnO4= 0.02*2/1= 0.04 mol
=>mKMnO4= 0.04*158=6.32g
a. số mol của Fe3O4 là :
2.32 : 232 =0.01 mol
theo tỉ lệ mol ta có số mol của Fe là:
0.01 * 3 = 0.03 mol
khối lượng sắt là: 0.03*56=1.68g
số mol oxi là: 0.01*2=0.02mol
thể tích oxi là: 0.02*22.4= 0.448g
b. 2KMnO_4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2
---> nKMnO_4 = 2nO2 = 0,04 mol ---> mKMnO_4=0.04*158=6.32g
Phản ứng này có thể dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm