Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 4 dung dịch cần nhận biết là: NaCl, NaBr, NaI, HCl
- Hóa chất: Giấy quỳ tím, dung dịch silver nitrate
- Dụng cụ: 4 ống nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm và kết quả:
Bước 1: Lấy ở mỗi bình khoảng 2 mL dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng
Bước 2: Sử dụng quỳ tím nhúng vào 4 dung dịch trong 4 ống nghiệm. Ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ => Dung dịch hydrochlodric acid
Bước 3: Nhỏ khoảng 2 mL dung dịch silver nitrate vào 3 ống nghiệm còn lại và có những hiện tượng sau:
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng AgCl => Ống nghiệm đó chứa NaCl
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng nhạt AgBr => Ống nghiệm đó chứa NaBr
NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3
Ống nghiệm xuất hiện kết tủa vàng AgI => Ống nghiệm đó chứa NaI
NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3
Cl2+NaOH->NaCl+NaClO3+H2O
\(Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\)(x1)
\(Cl^0+1e\rightarrow Cl^{-1}\)(x5)
=>Cl vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
=>PT: \(3Cl_2+6NaOH\rightarrow5NaCl+NaClO_3+3H_2O\)
- Khi potassium bromide phản ứng với sulfuric acid đặc, đun nóng. Ta có phương trình:
2NaBr(s) + 3H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2NaHSO4(s) + Br2(g) + SO2(g) + 2H2O(g)
=> Sản phẩm tạo thành không có HBr
=> Không thể điều chế hydrogen bromide từ phản ứng giữa potassium bromide với sulfuric acid đặc
\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)(ĐK: t độ)
Chất khử: Na
Chất oxi hóa: Cl2
=>Na nhường electron sang Cl
\(2Fe+3Cl_2\rightarrow3FeCl_2\)
Chất khử: Fe
Chất oxi hóa: Cl2
=>Fe nhường electron sang Cl2
Sỡ dĩ phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hóa – khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
2 H 2 S + 3 O 2 → t ° 2S O 2 + 2 H 2 O
2 H 2 S + S O 2 → 3S + 2 H 2 O
H 2 S + 4 Cl 2 + 4 H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl
Trong các phản ứng trên, H 2 S thể hiện tính khử.
NaBr sẽ khử axit sunfuric đặc thành sunfua đioxit
NaI sẽ khử axit sunfuric đặc thành hydrogen sunfít
- Xét phản ứng của NaCl với H2SO4:
NaCl(s) + H2SO4(l) \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) NaHSO4(s) + HCl(g)
=> Ion Cl- không thể hiện tính khử, không có sự thay đổi số oxi hóa
=> Không phải phản ứng oxi hóa – khử
- Xét phản ứng của NaI với H2SO4:
8NaI(s) + 9H2SO4(l) → 8NaHSO4(s) + I2(g) + H2S(g) + 4H2O(g)
=> Ion I- thể hiện tính khử và khử sulfur trong H2SO4 từ số oxi hóa +6 về số oxi hóa -2 trong H2S
- Giải thích: Do ion Cl- có tính khử yếu hơn ion I-