K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 ,

→ pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5

→ pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

24 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n

Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c

A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương

→ pA =1 (H)

B có số khối là 37 → pB + nB = 37

Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5 pB; 2pB ≤pB + nB = 37 ≤ 2,5pB

→ 14,8≤ pB ≤18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)

C có số khối là 17 → pC + nC = 37

Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤pC + nC = 17 ≤ 2,5pC

→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7 (N), 8 (O)

Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.

5 tháng 2 2019

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

14 tháng 11 2019

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

Đáp án A

5 tháng 4 2017

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX. Vì trong nguyên tử hay phân tử thì đều có tổng số proton bằng tổng số electron nên ta có:

2 ( 2 Z M + N M ) + ( 2 Z X + N X ) = 140 ( 4 Z M + 2 Z X ) + ( 2 N M + N X ) = 44 ( Z M + N M ) - ( Z X + N X ) = 23 ( 2 Z M + N M ) - ( 2 Z X + N X ) = 34 ⇔ Z M = 19 N M = 20 Z X = 8 N X = 8

⇒ M : K M : O ⇒ K 2 O

 

 

Nhận xét: Với  bài này, khi quan sát các đáp án ta dễ dàng nhận thấy X là O. Khi đó các bạn có thể tìm nhanh đáp án bằng cách thay nhanh số proton và số notron của O và một trong các giả thiết của đề bài để tìm ra M.

 

25 tháng 9 2019

Đáp án B

19 tháng 12 2019

Gọi Z,N,E,Z',N',E'  lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có

Trong phân tử có tổng số hạt p, n, e là 140:

2(Z+E+N)+Z'+E+N' = 2(2Z+N)+2Z'+2N' = 44 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt:

2(Z+E)+Z'+E'-2N-N' = 4Z+2Z'-2N-N' = 44 (2)

Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z+N-Z'-N' = 23 (3)

Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt:

2Z+N-2Z'-N = 34 (4)

Từ (1); (2); (3); (4) ta có:

M là Kali và X là O

Vậy công thức phân tử cần tìm là K2O

Đáp án A