Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTK_{hc}=2.NTK_R+5.NTK_O\\ \Leftrightarrow71.2=NTK_R+5.16\\ \Leftrightarrow NTK_R=31\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow R:Photpho\left(NTK_P=31\left(đ.v.C\right)\right)\\ \)
Gọi công thức của A là H 3 X O y (vì nhóm X O y hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)
Phân tử khối của H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)
Vì A nặng bằng phân tử H 2 S O 4 nên PTK của A là 98 đvC
Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:
→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.
Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
Bài 3:
PTK(hc)= 3.NTK(M)+ 2. 95= 3.NTK(M)+190
Mặt khác: PTK(hc)= 601
=> 3.NTK(M)+190=601
<=> NTK(M)=137
=> M là Bari (NTK(Ba)=137)
Chúc em học tốt!
Bài 4:
M(hc)= M(H2).7,25= 14,5(g/mol) <M(O)??/
Em xem lại là 7.25 lần hay 72.5 lần nhé!
Chúc em học tốt!