Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bà Huyện Thanh Quan sống trong 2 triều đại nên khi đến triều đại Nguyễn thì mà cảm giác nhớ triều đại kia.
Chắc vậy thôi!!!Sai thì đừng tk sai
Hok tốt
Em tham khảo:
Trong đoạn văn "Qua Đèo Ngang"của Bà Huyện Thanh Quan,4 câu thơ cuối đã diển tả tâm trạng buồn và (Quan hệ từ) cô đơn của tác giả trong buổi chiều tà.Nơi đèo ngang heo hút,cuộc sống vắng vẻ,buồn tẻ lại càng quạnh quẽ,thê lương khi xuất hiện âm thanh của loài chim. Nhà thơ mượn tiếng chim cuốc,chim đa đa để nói lên nỗi lòng tâm sự-nhớ nước,thương nhà da diết,khắc khoải.Mặc dù có âm thanh của cuộc sống nhưng lại càng làm cho cảnh vật nơi đây trở nên buồn bã đến nao lòng.Phải chăng nó chính là nỗi niềm tâm sự của nữ sĩ Thanh Quan gửi gắm vào âm thanh này?Và trước cảnh đất trời non nước bao la,rộng lớn,tác giả chợt "dừng chân đứng lại",càng cảm nhận được cái nhỏ bé,đơn độc giữa thiên nhiên mênh mông,bát ngát.Hai hình ảnh đối lập này cũng làm khắc họa thêm nỗi buồn,nỗi cô đơn của nhà thơ.Đặc biệt cụm từ "ta với ta" kết thúc hai câu thơ đã diễn tả nỗi cô đơn tuyệt đối của người lữ khác tha hương.Lúc này đây,chỉ có mỗi mình bà Huyện Thanh Quan đối diện với chính mình,không có người tâm sự,sẻ chia.Đó là tiếng lòng của nhà thơ như chất chứa,dồn nén lại.
- Điệp từ "lồng"
- Gợi cảnh đẹp thơ mộng, huyền ảo. Không chỉ tái hiện một đêm trăng rất sáng mà còn diễn tả rất sinh động sự quấn quýt, hòa hợp giữa cây và hoa tạo nên một bức tranh có đường nét, hình khối, tầng bậc…
Em tham khảo nhé:
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"
Tác dụng:
Tăng tính sinh động cho đoạn văn
Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ "con cò"
Tác dụng:
Tăng tính sinh động cho đoạn văn
Nhấn mạnh nội dung của tác giả cần diễn đạt: mượn hình ảnh con có để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Họ bị chà đạp, đánh đập, đối xử vô cùng nặng nề.
+ So sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa, sương trắng như giọt sữa của người mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời.
+ Nhân hóa: tia nắng nháy, núi uốn mình - áo the, đồi thoa son-nằm, tạo cho cảnh vật thiên nhiên như mang hồn con người
+ Mật độ xuất hiện đậm đặc của các tính từ, động từ: trắng, xanh, son, rỏ, nháy, uốn, thoa, nằm...)
- Hiệu quả: tạo bức tranh sinh động, tươi tắn, có hồn và rực rỡ, đầy sức sống của cảnh trí thiên nhiên; gợi cuộc sống thanh bình, yên ả, tươi đẹp của đồng quê.
+ Nhân hóa: giọt sữa; nháy hoài.
+ So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
- Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ
Bằng biện pháp so sánh và nhân hóa Đoàn Văn Cừ đã thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành những sinh thể sống. Đó là vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa”; tình cảm chan chứa trong cái “ôm ấp” của dải sương hồng, vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh của tia nắng tía; cái thướt tha, điệu đà trong dáng “uốn mình” của núi và cảm giác yên bình, ấm áp trong khung cảnh “đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh”.
=> Thiên nhiên đang cựa mình trong buổi sớm mùa xuân. Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh trong sự tinh khôi, trong trẻo, mượt mà.
Trả lời
Luyến tiếc, tưởng nhớ cái thuộc về thời xưa cũ
hok tốt