Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phép hoán dụ "dấu giày đinh" để chỉ những kẻ phương Tây xâm lược (lấy bộ phận để chỉ toàn thể)
=> Tái hiện sự xâm lược phi lý và tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược.
b. Phép hoán dụ "kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ" để chỉ khoảng thời gian chiến đấu gian khổ, đầy hi sinh của ta.
Phép hoán dụ "bắp chân đầu gối đã săn gân" (Lấy bộ phận để chỉ toàn thể) để chỉ sự kiên cường cứng cỏi, dai sức của bộ đội kháng chiến. Nhờ những ngườ chiến sĩ kiên cường ấy mà đã làm nên chiến thắng vang dội, oanh liệt của đất nước.
c. Phép hoán dụ "miền Bắc", "miền Nam" (lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng) thực chất là để chỉ người miền Bắc và người miền Nam. Trong cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại của dân tộc thì sức mạnh đoàn kết, chung thủy của cả dân tộc và ý chí sắt đá của toàn dân tộc đã làm nên chiến thắng tất yếu của ta.
=> Những hình ảnh hoán dụ này đều khiến cho hình ảnh thơ và cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, giàu giá trị biểu cảm hơn.
Biện pháp hoán dụ: "bắp chân đầu gối" - cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
Tác dụng: khẳng định sức mạnh, ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Tác giả đã sử dụng thành công BPNT hoán dụ.
Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận(bắp chân đầu gối) để chỉ toàn thể(người lính/chiến sĩ)
GH: BPNT này gợi ra trc mắt người đọc hình ảnh bắp chân đầu gối đã săn gân để chỉ sự kiên cường của những người chiến sĩ trên mặt trận chống giặc để bảo vệ Tổ quốc.
GC: Qua đó ta càng thêm yêu mến những chiến sĩ đã và đang canh gác,bảo vệ Tổ quốc thân yêu. Vì vậy chúng ta phải trân trọng và góp ích cho đất nc ngày càng giàu mạnh,phát triển hơn =)) .
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
=>Hoán dụ : bắp chân, đầu gối : chỉ người/ ý chí của người
->>Hoán dụ dựa trên mối quan hệ giữa cái toàn thể và các bộ phận bên tron
Trái Đất -> con người trong Trái Đất
Áo chàm -> biểu tượng cho con người Việt Bắc, màu chàm bình dị, không dễ phai mờ như tấm lòng con người thủy chung son sắt.
Bắp chân đầu gối -> ý chí con người
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ hoán dụ: "hồn Trần Phú", "sóng xanh", "cây xanh"
- Phân tích: + “Hồn Trần Phú vô danh” biểu thị các liệt sĩ cách mạng của Đảng và của dân tộc.
+ “Sóng xanh” và “cây xanh” là hiện tượng, bộ phận của biển, của núi ngàn, đất nước, biểu thị sự trường tồn, bất diệt.
-> Qua các hình ảnh hoán dụ ấy, Tố hữu đã ca ngợi tình yêu nước, thương dân, lòng trung thành với lí tưởng cộng sản của các liệt sĩ cách mạng. Nhà thơ khẳng định: tên tuổi và tinh thần cách mạng của các liệt sĩ như Trần Phú đời đời bất tử, trường tồn với đất nước thân yêu.
#Hok tốt
- trangtrangks
- 01/06/2020
Câu 1 .Tác dụng phép lặp từ.
Tác dụng của phép miêu tả.
Câu 2 .
Các trạng từ là:
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa.->Nơi chốn
+ Dưới bóng tre xanh.->Chỉ nơi chốn
+ Đời đời kiếp kiếp.->TN chỉ tời gian
* Tác dụng
- Xác định thời gian: đời đời, kiếp kiếp
-Xác định nơi chốn địa điểm
có cái nào in nghiêng đâu