K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Đoạn thơ sử dụng phép nhân hóa, ẩn dụ và liệt kê. Hình ảnh cây tre thực chất là ẩn dụ về phẩm chất của con người Việt Nam. Tre mộc mạc, giản dị mà có sức sống dẻo dai bền bỉ, bất khuất và ngay thẳng: "Phong phanh ngực trần / Dẻo dai vững bền / Đan nhau che bão tố / Nên cột nên kèo, nên ngàn nên đố" và "Ngay thẳng cùng trời cuối đất". Không chỉ có vậy, tre còn tượng trưng cho tinh thần đoàn kết và lối sống trọng ân nghĩa, thủy chung, thương người như thể thương thân của người nhân dân. Hình ảnh nhân hóa "ánh nhìn không chớp" và "xòe những bàn tay" chính là biểu hiện sâu sắc của lối sống đoàn kết, sẻ chia và gắn bó của nhân dân.

27 tháng 12 2017

1. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
- Điệp ngữ : nối tiếp
- Tác dụng : làm nhấn mạnh câu nói rõ hơn về nghĩa của câu

2. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng 1 mk
Rừng thu trăng rọi hòa bình.
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
- Điệp ngữ : vòng
- Tác dụng :làm nổi bật nỗi nhớ của tác đối với quê hương đất nước

3. Đảng ta đó tram tay nghìn mắt
Đảng ta đây sương sắt da đồng
Đảng ta muôn vàn công nông
Đảng ta muôn vàn tấm lòng niềm tin.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu thêm về đảng

4. Dưới bóng cây của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta đã gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam đã dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
- Điệp ngữ : cách quãng
- Tác dụng : làm người đọc hiểu rõ hơn về những giá trị to lớn của bóng tre mang lại cho con người

Bài tập: Viết những dẫn chứng và lời phân tích dẫn chứng cho các đề sau(Dẫn chứng phải phong phú, toàn diện, tiêu biểu như hướng dẫn trên – mỗiđề khoảng 5 dẫn chứng)a. Sách là người bạn lớn của con ngườib. Trong “Bài ca vỡ đất”, Hoàng Trung Thông có viết:“Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm”.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu thơ trênc. Có chí...
Đọc tiếp

Bài tập: Viết những dẫn chứng và lời phân tích dẫn chứng cho các đề sau
(Dẫn chứng phải phong phú, toàn diện, tiêu biểu như hướng dẫn trên – mỗi
đề khoảng 5 dẫn chứng)
a. Sách là người bạn lớn của con người
b. Trong “Bài ca vỡ đất”, Hoàng Trung Thông có viết:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu thơ trên
c. Có chí thì nên
d. Chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn làm theo những truyền
thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn'”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
e. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

3
f. Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng
g. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy
h. Chứng minh rằng ca dao là tiếng nói tâm tình của người lao động.
i. Chứng minh rằng trong thời điểm hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường
đang là thảm họa đối với con người
j. Chứng minh rằng: "Lá lành đùm lá rách" luôn là truyền thống đạo lí tốt
đẹp của con người Việt Nam.
k. Dân gian ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Nhưng có
bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em
hãy viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em.
l. Ai chiến thắng mà không hề chiến bại.
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần?

0
GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC !Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập trànmàu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉcòn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không...
Đọc tiếp

GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC !

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập tràn
màu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ
còn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á. Có được kỳ tích đó, không phải là công lao một cá
nhân mà là của cả một tập thể. Không đoàn kết, hợp tác với nhau, đội tuyển U23
của chúng ta sẽ không thể tiến xa được như vậy.
(Nguồn Internet)
a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
b. Xác định cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn văn.
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : “Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á”.

1
11 tháng 5 2019

a. Từ láy: bâng khuâng, sung sướng

b. Cặp từ trái nghĩa: cá nhân  - tập thể

c, Câu văn sử dụng câu hỏi tu từ, có tác dụng khẳng định niềm tự hào của nhân dân Việt Nam trước chiến thắng của đội tuyển U23

Câu 1 Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.”( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.Câu 2Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy...
Đọc tiếp

Câu 1 

Bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh có đoạn:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.”

( Ngữ Văn 7, tập 1, NXBGD)

Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên.

Câu 2

Trong bức thư của bố gửi cho con, có đoạn: “En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”.

Đóng vai En-ri-cô, nhân vật trong văn bản Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình khi đọc được những dòng thư đó

Câu 3

Ở đâu có tình yêu, ở đó có sự sống”

(Lep Tôn- xtôi).

Trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.

Câu 4

· "Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"

· (Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)

· Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.

Câu 5

· Trong văn bản "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô - đê (SGK Ngữ văn 6- T2), trước khi chia tay các em học sinh thân yêu của mình, thầy Ha- men đã nói: "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...".

· Hãy trình bày cảm nhận của em về lời nói trên bằng một đoạn văn ngắn

· Câu 6

· "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng".

· (Vũ Tú Nam)

· Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.

· Câu 7

· Mưa sông
Gió bỗng thổi ào, mây thấp lối
Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh
Trên đường cát bụi vùng theo gió
Nón mới cô kia lật nửa vành
Ếch gọi nhau hoài tự mấy ao
Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao
Đò ngang vội vã chèo vô bến
Lớp lớp tràn sông đợt sóng trào
Buồm rơi trơ lại cột tre gầy
Loang loáng chân trời chớp xé mây
Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác
Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy

· (Nguyễn Bính)

· Từ nội dung bài thơ trên và qua thực tế. Em hãy viết bài văn miêu tả cảnh mưa trên sông.

0
17 tháng 9 2019

Mình cần trước 10h ngày mai nha

Xin mọi người giúp mình với

18 tháng 9 2019

Làm nhanh cho mình đi ạ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm

b. Biện pháp tu từ được sử dụng:

- So sánh: 

+ Nắng như nhớ ai

+ (tiếng lá) Nhuộm vàng tiếc nuối như vừa mới xanh

- Nhân hóa:

+ Nắng dùng dằng

+ Trăng rằm tương tư

+ Nhuộm vàng tiếc nuối

c. Nội dung: Nói về tình cảm của tác giả khi mùa thu đi qua. Ranh giới chuyển mùa với những dấu hiệu của nắng, lá, gió thưa dần, dần chuyển sang đông khiến cho hồn người cũng xao xuyến, cũng đồng cảm với sự tiếc nuối của mùa cũ, mùa mới.