K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

1) \(\frac{3}{x^2-4y^2}\)

\(=\frac{3}{\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)}\)

Phân thức xác định khi \(\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y\ne0\\x+2y\ne0\end{cases}}\Rightarrow x\ne\pm2y\)

2) \(\frac{2x}{8x^3+12x^2+6x+1}\)

\(=\frac{2x}{\left(2x+1\right)^3}\)

Phân thức xác định khi \(\left(2x+1\right)^3\ne0\)

\(\Rightarrow2x+1\ne0\)

\(\Rightarrow x\ne-\frac{1}{2}\)

3) \(\frac{5}{2x-3x^2}\)

\(=\frac{5}{x\left(2-3x\right)}\)

Phân thức xác định khi : \(x\left(2-3x\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\2-3x\ne0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\frac{2}{3}\end{cases}}\)

21 tháng 4 2017

a) Giá trị phân thức a) được xác định khi 2x2 -6x ≠ 0 ⇒ 2x(x-3) ≠ 0 ⇒ x ≠ 0 và x ≠ 3 b) Giá trị phân thức b) được xác định khi: x2 -3 ≠ 0 ⇒ (x – √3)(x + √3) ≠ 0 ⇒ x ≠ √3 và x ≠ -√3

18 tháng 12 2017

a) \(A\)\(=\dfrac{3x^2+2}{2x^2-6x}=\dfrac{3x^2+2}{2x\left(x-3\right)}\)

Để \(A\) được xác định thì : \(\left\{{}\begin{matrix}2x\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{5}{x^2-3}=\dfrac{5}{x^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{5}{\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-\sqrt{3}\right)}\)

Để \(B\) được xác định thì : \(\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{3}\ne0\\x-\sqrt{3}\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-\sqrt{3}\\x\ne\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2017

a) Tìm MTC:

2x + 6 = 2(x + 3)

x2 – 9 = (x – 3)(x + 3)

MTC = 2(x – 3)(x + 3) = 2(x2 – 9)

Nhân tử phụ:

2(x – 3)(x + 3) : 2(x + 3) = x – 3

2(x – 3)(x + 3) : (x2 – 9) = 2

Qui đồng:

Giải bài 15 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b) Tìm MTC:

x2 – 8x + 16 = (x – 4)2

3x2 – 12x = 3x(x – 4)

MTC = 3x(x – 4)2

Nhân tử phụ:

3x(x – 4)2 : (x – 4)2 = 3x

3x(x – 4)2 : 3x(x – 4) = x – 4

Qui đồng:

Giải bài 15 trang 43 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

click mh nhavui
28 tháng 6 2017

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

14 tháng 12 2018

a) P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x+5\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}}\)

Vậy P xác định \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-5\end{cases}}\)

b) \(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^2\left(x+2\right)}{2x\left(x+5\right)}+\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)2}{2x\left(x+5\right)}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

\(P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}\)

Có: \(P=0\)

\(\Rightarrow P=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=0\Leftrightarrow x\left(x^2+4x-5\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)+\left(5x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(P=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

28 tháng 6 2017

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

17 tháng 11 2017

Bạn siêng thật !!!

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

14 tháng 12 2018

a,ĐK:  \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm3\end{cases}}\)

b, \(A=\left(\frac{9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{x+3}\right):\left(\frac{x-3}{x\left(x+3\right)}-\frac{x}{3\left(x+3\right)}\right)\)

\(=\frac{9+x\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\frac{3\left(x-3\right)-x^2}{3x\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-3x+9}{x\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\frac{3x\left(x+3\right)}{-x^2+3x-9}=\frac{-3}{x-3}\)

c, Với x = 4 thỏa mãn ĐKXĐ thì

\(A=\frac{-3}{4-3}=-3\)

d, \(A\in Z\Rightarrow-3⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\)

Mà \(x\ne0\Rightarrow x\in\left\{2;4;6\right\}\)