Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu như chỉ có ý nghĩa thông tin, tiếp đến 6 câu miêu tả cảnh “trai tráng bơi thuyền đi đánh cá” một buổi “sớm mai hồng” rộng rãi, khoáng đạt.
- Đó là những câu thơ đẹp, đã mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh: trên đó, nổi bật lên hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi: "Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuần mã
Phăng mái chèo vỗi vã vượt trường giang"
- Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt… diễn tả đầy ấn tượng khí thế bang tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng bất ngờ. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống của người làng chài chinh phục sông nước.
- Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừathơ mộng vừa hùng tráng.
"Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng
Rướm thân trắng bao ba thâu góp gió"
- Khổ 3 là cảnh dân làng chài đón thuyền cá trở về, một bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống: toát ra từ không khí ồn ào, tấp nập đông vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những con cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt, cả từ lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên “biển lặng” che chở người đi chài trở về an toàn với “cá đầy ghe”…
- Hình ảnh người dân làng chài và cuộc sống làng chài hiện lên trong hai cảnh này: đó là những hình ảnh tươi vui, khỏe khoắn của người dân làng chài. Cảnh sum họp đông vui đầm ấm, hừng hực khí thế lại vô cùng lãng mạn.
Bài1:
Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là: x; x+2; x+4.
Theo đề bài, tích của 2 số đầu ít hơn tích của 2 số cuối 32 đơn vị nên ta có:
(x+2)(x+4) - x(x+2) = 32
\(\Leftrightarrow\) (x+2)(x+4-x) = 32
\(\Leftrightarrow\) (x+2)4 = 32
\(\Leftrightarrow\) x+2 = 8
\(\Leftrightarrow\) x = 6
Vậy 3 số chẵn liên tiếp cần tìm là: 6; 8; 10
Gọi 4 số nguyên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 \(\left(a\in Z\right)\)
Ta có:
\(a\left(a+3\right)=a^2+3a\)
\(\left(a+1\right)\left(a+2\right)=a^2+3a+2\)
\(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+3\right)\)
\(=a^2+3a+2-\left(a^2+3a\right)\)
\(=2\)
Vậy hơn 2 đơn vị.
Hôm qua tôi ngủ tôi mơ
Hôn em một cái hóa ra hôn nhầm
Hôm sau thằng bạn cười thầm
Hôm qua mày ngủ hôn nhầm đít tao
=))
hay thì add em !!
mk bít bài này:
a) gọi 3 số chẵn đó là: a, a + 2, a + 4
theo bài ra, ta có:
(a + 2) (a + 4) - [a . (a + 2)] = 192
=> a2 + 6a + 8 - (a2 + 2a) = 192
=> a2 + 6a + 8 - a2 - 2a = 192
=> 4a + 8 = 192
=> 4a = 184
=> a = 46
=> a + 2 = 46 + 2 = 48; a + 4 = 46 + 4 = 50
Vậy 3 số chẵn đó lần lượt là: 46, 48, 50
b)gọi 4 số tự nhiên liên tiếp đó là x,x+1,x+2,x+3
Theo bài ra ta có :x(x+1)+146=(x+2)(x+3)
<=>x^2+x+146=x^2+5x+6
<=>4x=140
<=>x=35
Vậy 4 số tự nhiên đó là 35,36,37,38
Tham khảo:
Câu 2:
Huyện trưởng "chong đèn" làm công việc - cứ ngỡ là đang thâu đêm suốt tháng để lo công việc, đắm chìm trong công việc quên cả nghỉ ngơi. Nhưng không - đó là đang hút thuốc phiện - người có chức vụ lớn thì lại thờ ơ, vô trách nhiệm, chìm ngập trong cùng tận cùng của tệ nạn.
Câu 1:
Bộ máy quan lại hiện tại rất thối nát. Những người đứng đầu không hề làm đúng trách nhiệm của họ
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi.
Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Bài thơ đem lại ấn tượng khó phai về một làng chài cách biển nửa ngày sông, lung linh sóng nước, óng ả nắng vàng. Dòng sông, hồn biển ấy đã là nguồn cảm hứng theo mãi Tế Hanh từ thuở “hoa niên” đến những ngày tập kết trên đất Bắc.
Bạn tham khảo trong cuốn "Học luyện văn bản lớp 8" nha