K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

6x2 - 20x + 6

= 2(3x2 - 10x + 3)

= 2(x - 3)(3x - 1)

24 tháng 10 2018

\(=6x^2-2x-18x+6\)

\(=2x.\left(3x-1\right)-6\left(3x-1\right)\)

\(=\left(2x-6\right).\left(3x-1\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

- Sáu năm sau cuộc gặp gỡ, nhân vật “tôi” vẫn chưa kể cho ai nghe về câu chuyện này. Anh cảm thấy buồn vì cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, buồn vì không còn được gặp lại hoàng từ bé nữa.

- Anh nhớ đến cậu và nhận ra những điều anh đã quên phải vẽ, anh mặc sức tưởng tượng những điều sẽ xảy ra do sự thiếu sót của anh trong quá trình vẽ, về bông hoa và con cừu.

- Có lẽ, anh vẫn đang mong ngóng ngày gặp lại cậu vì cậu là người duy nhất hiểu anh, được anh coi như một người bạn tâm giao, tri kỉ.

1 tháng 8 2019

\(a,6x^2-3xy=3x\left(2x-y\right)\)

\(b,12xz-5y=y\left(12x-5\right)\)

\(c,64x^2-49=\left(8x\right)^2-7^2=\left(8x-7\right)\left(8x+7\right)\)

\(d,25y^2-16z^2=\left(5y\right)^2-\left(4z\right)^2=\left(5y-4z\right)\left(5y+4z\right)\)

\(e,4-25y^2=2^2-\left(5y\right)^2=\left(2-5y\right)\left(2+5y\right)\)

\(f,25x^2-10x+1=\left(5x\right)^2-5x\cdot2\cdot1+1=\left(5x-1\right)^2\)

\(g,16-8y+y^2=4^2-4\cdot2\cdot y+y^2=\left(4-y\right)^2\)

\(h,1-6x+9x^2=1^2-6\cdot2\cdot x+\left(3x\right)^2=\left(1-3x\right)^2\)

16 tháng 8 2018

Ta có: \(2x^4+6x^3+9x^2+6x+1=2x^4+2x^3+4x^3+4x^2+5x^2+5x+x+1\)

\(=\left(2x^4+2x^3\right)+\left(4x^3+4x^2\right)+\left(5x^2+5x\right)+\left(x+1\right)\)

\(=2x^3\left(x+1\right)+4x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)

\(=\left(2x^3+4x^2+5x+1\right)\left(x+1\right)\)

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một...
Đọc tiếp

1.1. Khi phân tích tác phẩm văn học, trước hết, cần xác định thể loại của tác phẩm đó (truyện, thơ, kí, kịch) để vận dụng những tri thức về thể loại trong việc phân tích tác phẩm. Trong Bài 6, các em đã học cách phân tích một tác phẩm truyện; trong Bài 7 đã học cách phân tích một tác phẩm thơ; Bài 9 tập trung hướng dẫn các em cách phân tích một tác phẩm hài kịch.

Đối tượng phân tích có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc một phần của tác phẩm; cần chú ý phân tích cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; chỉ ra được tác dụng của các yếu tố hình thức nghệ thuật (xung đột, nhân vật, hành động, lời thoại, thủ pháp trào phúng,...) trong việc biểu đạt nội dung (đề tài, chủ đề; ý nghĩa; tình cảm, thái độ của tác giả,...).

1.2. Để viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười, các em cần chú ý:

- Xác định rõ yêu cầu nghị luận (nếu là bài làm theo đề đã cho thì yêu cầu này được thể hiện ở đề bài).

- Đọc lại tác phẩm hài kịch là đối tượng phân tích.

- Xác định vấn đề cụ thể (nội dung, hình thức) mà bài viết sẽ tập trung làm sáng rõ.

- Thực hiện các bước theo quy trình viết bài văn nghị luận.

- Chú ý lựa chọn, sử dụng bằng chứng trong tác phẩm để lí giải, phân tích, đưa ra nhận xét, góp phần khẳng định giá trị của tác phẩm.

- Bài viết cần tránh việc chỉ kể lại đơn thuần nội dung hay nhận xét về giá trị nội dung, nghệ thuật một cách chung chung, thiếu thuyết phục.

0
15 tháng 9 2023

Bài làm tham khảo:

Bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương đã thể hiện sự trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa. Đồng thời, tác giả cũng bày tỏ niềm thương cảm cho cuộc đời lận đận của họ:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

Bài thơ mang hai nét nghĩa. Trước hết là nét nghĩa tả thực - miêu tả hình ảnh bánh trôi nước. Tác giả đã miêu tả hình dáng bên ngoài: màu sắc (vừa trắng), hình dáng (vừa tròn). Cùng với đó là cách thức làm bánh luộc bánh trong nước, khi nào bánh nổi lên mặt nước có nghĩa là đã chín. Bên trong nhân bánh thường được làm bằng đường phên. Viên bánh rắn hay nát phụ thuộc vào tay người nắn có khéo léo. Hình ảnh tả thực chiếc bánh trôi từ hình thức đến cách thức.

Nhưng không chỉ mang nét nghĩa như vậy, Hồ Xuân Hương còn muốn nói đến vẻ đẹp và số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua hình ảnh “bánh trôi nước”. Mở đầu bằng cụm từ “thân em” - đây là một mô-típ đã rất quen thuộc trong ca dao:

“Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”

Hay như:

“Thân em như ớt chín cây
Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”

Ở bài thơ “Bánh trôi nước” hay các bài ca dao, dân ca đều xuất phát từ niềm thương cảm, xót xa cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Họ là những con người nhỏ bé trong xã hội. Cuộc đời trôi nổi, bấp bênh và không được tự quyết định cuộc sống của bản thân, chịu sự chi phối của người khác.

Vẻ đẹp của người phụ nữ hiện lên “vừa trắng lại vừa tròn” gợi ra một thân hình khá đầy đặn, nước da trắng hồng. Đó là chuẩn mực của người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa. Xinh đẹp là vậy, nhưng cuộc đời lại nhiều bất hạnh. Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nạn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định. Nhưng dù có chịu nhiều bất hạnh, người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương vẫn gìn giữ được tâm hồn cao quý: “Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. : Dù cuộc đời có khó khăn, khổ cực thì họ vẫn giữ được tấm lòng thủy chung, son sắc và không thay đổi. Hình ảnh người phụ nữ hiện lên với đầy đủ nét đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn. Bài thơ sử dụng ngôn ngữ bình dị, hình ảnh ẩn dụ, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt cô đọng, hàm súc… nhằm làm nổi bật nên ý nghĩa mà nhà thơ muốn gửi gắm.

Như vậy, “Bánh trôi nước” là một tác phẩm giàu giá trị nhân văn sâu sắc. Từ đó, chúng ta cần phải trân trọng, yêu thương những người phụ nữ hơn.

21 tháng 7 2019

a) thay 1 vào đa thức P

3.1^3+4.1^2-8.1+1=3+4-8+1=8-8=0

vậy.............

21 tháng 7 2019

a) Ta có: P(1) = 3.13 + 4.12 - 8.1 + 1 = 3 + 4 - 8 + 1 = 0

=> x = 1 là ngiệm của đa thức

b) Ta có: P = 3x3 + 4x2 - 8x + 1

P = (3x3 + 3x2 - 9x) + (x2 + x - 3) + 4

P = 3x(x2 + x - 3) + (x2 + x - 3) + 4

P = 3x.0 + 0 + 4

P = 4

Vậy ...

15 tháng 12 2017

\(3x^2+6x=0\)

\(\Rightarrow3x\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0;-2\)

15 tháng 12 2017

Ta có :

3x2 + 6x = 0 

x . ( 3x + 6 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

14 tháng 9 2023

* Yêu cầu

- Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ.

- Phân tích được nội dung trào phúng của bài thơ để làm rõ chủ đề.

- Chỉ ra được tác dụng của một số nét đặc sắc về nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong bài thơ.

- Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của bài thơ.

23 tháng 11 2023

ummmmmmmmmmmm