K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

mẹ s2 vs cô giáo

cô giáo s2 vs mẹ hiền

từ s2: cx là, như

14 tháng 7 2019

- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.

- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.

Đây là kiểu so sánh ngang bằng.

Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ : a) So sánh đồng loại - So sánh người với người :        Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo         Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .                                                                     (lời bài hát)- So sánh vật với vật :                                   Từ xa nhìn lại , cây...
Đọc tiếp

Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây , em hãy tìm thêm một ví dụ : 

a) So sánh đồng loại 

- So sánh người với người :

        Lúc ở nhà , mẹ cung là cô giáo 

        Khi tới trường , cô giáo như mẹ hiền .

                                                                     (lời bài hát)

- So sánh vật với vật :                                  

 Từ xa nhìn lại , cây gạo sùng sững như một tháp đèn khổng lồ [...] .

                                                                     (Vũ Tú Nam)

b)So sánh khác loại

-So sánh vật với người :

                Ngôi nhà như trẻ nhỏ                    

                Lớn lên với trời xanh .            

                                                                                                                                                                                                  (Đồng Xuân Lan)

              Bà như quả đã chín rồi                     

   Càng thêm tuổi tắc , càng tươi lòng vàng .

                                                                        (Võ Thanh An )

-So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :          

              Trường Sơn : chí lớn ông cha            

           Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào . 

                                                                         (Lê Anh Xuân )

               Công cha như núi Thái Sơn                

            Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 

                                                                          (Ca dao)                 

2
15 tháng 7 2021

vd về so sánh đồng loại :

thầy thuốc như mẹ hiền

vd về so sánh vật với vật

tiếng suối trong như tiếng hát

vd về so sánh khác loại

trẻ em như búp trên cành

vd  cái cụ thể với cái trừu tượng

bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ

15 tháng 7 2021

thầy thuốc như mẹ hiền = người với người nha =)

6 tháng 4 2016

cả a lẫn b

6 tháng 4 2016

c.cả A và B

8 tháng 4 2019

Bài làm

a,    lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo

  khi đến trường cô giáo như mẹ hiền

=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.

b, công cha như núi thái sơn

nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.

c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm

=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.

# Học tốt #

8 tháng 4 2019

a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng

b,Phép tu từ so sánh 

c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn

17 tháng 12 2021

biện pháp tu từ là so sánh để so sánh người mẹ và cô giáo với nhau

17 tháng 12 2021

Biện pháp so sánh: như

Tác dụng: ( Tham khảo)

- Làm tăng sức gợi hình để thông qua tình cảm của người mẹ để nói tới tình thương của giáo viên giành cho h/s và ngược lại

 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 7 2019

a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh ngang bằng qua hình ảnh "Công cha", "Nghĩa mẹ". Tác giả so sánh những sự vật vốn vô hình, trừu tượng với những sự vật cụ thể hữu hình để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh ngang bằng thông qua từ "là". Tác giả như đưa ra một định nghĩa về cha, mẹ, và con. Qua phép so sánh này đã góp phần làm nên định nghĩa về gia đình. Mỗi sự vật so sánh đều có mối liên hệ gần gũi, gắn bó với sự vật.

1 tháng 8 2017

c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác

28 tháng 9 2019

a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.