Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Từ tượng hình: móm mém, ngoẹo.
b. Phân tích cấu tạo:
+ Vế 1: CN: Cái đầu lão; VN: ngoẹo về một bên
+ Vế 2: Cái miệng móm mém của lão; VN: mếu như con nít.
- Quan hệ giữa hai vế câu: quan hệ tương đồng.
Chủ ngữ 1: Cái đầu lão
Vị ngữ 1: ngoẹo về một bên
-Chủ ngữ 2: cái miệng
Vị ngữ 2: móm mém
+CN1: Cái đâù lão, VN1: ngoẹo về 1 bên
+CN2: cái miệng móm mém của lão,VN2: mếu như con nít.
Mối quan hệ: quan hệ tương đồng
( từ tượng hình: móm mém, ngoẹo)
Câu ghép là: Cái đầu ngoẹo ... như con nít
Quan hệ ý nghĩa là : Bổ sung
"Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng món mém của lão mếu như con nít "
- Câu trên thuộc loại câu ghép
Cái đầu lão / ngoẹo về một bên / và / cái miệng món mém của lão / Chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ
mếu như con nít
vị ngữ
co rúm: từ tượng hình
Làm người đọc thấy rõ lão Hạc khoảng khắc từ bình thương đến mặt nhăn lại.
nghẹo: từ tượng hình
Đầu lão Hạc ngẹo sang một bên( đau khổ)
móm mém: từ tượng hình
Làm người đọc biết rằng miệng lão móm mém không có răng
mếu: từ tượng hình
Làm người đọc thấy được biểu cảm của lão như con nít
hu hu: từ tượng thanh
Tiếng khóc giống y như con nít của lão Hạc
=> BIỂU CẢM ĐAU KHỔ, DAY DỨT CỦA LÃO HẠC KHI BÁN CẬU VÀNG
Kể theo ngôi thứ nhất, ông giáo là người kể chuyện, phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
b. Biện pháp so sánh "cười như mếu" và "cái miệng móm mém của lão mếu như con nít"
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm xúc đau khổ, dằn vặt của lão Hạc khi đã bán cậu Vàng
Phân tích cấu tạo:
-Vế 1: CN: Cái đầu lão; VN: ngoẹo về một bên
-Vế 2: CN: Cái miệng móm mém của lão; VN: mếu như con nít.
Hai vế câu của câu ghép đó có mối quan hệ:Tương đồng