K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế & nước là ( cho mnlk = 8,5  )

\(Q_{thu}=\left(1.300+1.4200\right)\left(32,5-30\right)=11250J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=16875J\) 

Nhiệt lượng chì và kẽm lần lượt toả ra là

\(Q_1=m_1130.\left(120-32,5\right)=m_111375J\\ Q_2=0,5-m_1.400\left(120-32,5\right)=0,5-m_1.35000J\) 

Ta có

\(Q_1+Q_2=Q_{toả}\\ m_1.11375+0,5-m_1.35000=16875\) 

Giải phương trình trên ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,026\\m_2\approx0,474\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2019

Đáp án B

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

12 tháng 11 2021
Gọi chì là (1), kẽm là (2), nhiệt lượng kế là (3), nước là (4)

Nhiệt lượng do thỏi hợp kim tỏa ra:

\(Q_1+Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t_1-t\right)\)

               \(=\left(130m_1+400m_2\right)\left(125-25\right)\)

               \(=100.\left(130m_1+400m_2\right)J\)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước thu vào:

\(Q_3+Q_4=\left(m_3c_3+m_4c_4\right)\left(t-t_2\right)\)

              \(=\left(1,6\cdot250+1\cdot4200\right)\left(25-20\right)\)

              \(=23000J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

    \(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Rightarrow100\left(130m_1+400m_2\right)=23000\)

\(\Rightarrow13m_1+40m_2=23\)

Mà \(m_1+m_2=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,63kg\\m_2=0,37kg\end{matrix}\right.\)

\(\%m_1=\dfrac{0,63}{1}\cdot100\%=63\%\)

\(\%m_2=100\%-63\%=37\text{%}\)

 

8 tháng 5 2017

khối lượng của nhiệt lượng kế là bao nhiêu bn, mình sẽ cho là 3kg nhé, nếu có thì thay số vào

\(m_{hk}-500\left(g\right)=0,5\left(kg\right)\\ m_1=3\left(kg\right)\\ m_2=1\left(kg\right)\\ t_1=120^0C\\ t_2=20^0C\\ t=22^0C\\ c_1=300\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_3=130\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ c_4=400\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\\ m_3=?\\ m_4=?\)

Giải (mình giải hệ phương trình kém lắm nên dùng phương trình thôi nhé)

vì khối lượng của hợp kim là 0,5kg và khối lượng chì trong hợp kim là m3(kg) nên khối lượng kẽm có trong hợp kim là

\(m_4=0,5-m_3\left(kg\right)\)

nhiệt lượng do hợp kim tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=Q_3+Q_4=m_3\cdot c_3\cdot\Delta t_2+m_4\cdot c_4\cdot\Delta t_2\\ =m_3\cdot c_3\cdot\left(t_1-t\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot c_4\cdot\left(t_1-t\right)\\ =m_3\cdot130\cdot\left(120-22\right)+\left(0,5-m_3\right)\cdot400\cdot\left(120-22\right)=12740m_3+39200\left(0,5-m_3\right)\\ =12740m_3+19600-39200m_3=-26460m_3+19600\)

nhiệt lượng do nước và nhiệt lượng kế thu vào là:

\(Q_{thu}=Q_1+Q_2=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1+m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_1\\ =3\cdot300\cdot\left(22-20\right)+1\cdot4200\cdot\left(22-20\right)\\ =10200\left(\dfrac{J}{kg.k}\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow-26460m_3+19600=10200\\ \Leftrightarrow-26460m_3=10200-19600\\ \Leftrightarrow-26460m_3=-9400\\ \Leftrightarrow m_3=\dfrac{-9400}{-26460}\approx0,36\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng chì là 0,35(kg) nên khối lượng kẽm là 0,5-0,35=0,15(kg)

8 tháng 4 2018

ban oi ban dau co dc thay so vao dau chu

de nghuyen thy cua nguoi ta la khong co khoi luong nhaiet luong ke dau

21 tháng 5 2022

Lời giải

Nhiệt lượng nhiệt lượng kế thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_đ.\left(t-t_1\right)=0,17.380.\left(18-14\right)=258,4\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_n.\left(t-t_1\right)=0,05.4200.\left(18-14\right)=840\left(J\right)\)

Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_{ch}.\left(t_2-t\right)=m_3.130.\left(136-18\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng kẽm tỏa ra là:

\(Q_4=m_4.c_k.\left(t_2-t\right)=m_4.210.\left(136-18\right)\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+m_4.210.\left(136-18\right)\) (*)

Ta có: \(m_3+m_4=0,05\Rightarrow m_4=0,05-m_3\)

Thay vào (*) ta được:

\(258,4+840=m_3.130.\left(136-18\right)+\left(0,05-m_3\right).210.\left(136-18\right)\)

Giải phương trình trên ta được:

\(m_3\approx0,01\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_4=0,05-m_3\approx0,05-0,01=0,04\left(kg\right)\)

Vậy KL của chì là 0,01 kg ; KL của kẽm là 0,04 kg.

 

24 tháng 9 2018

Đáp án C

25 tháng 10 2019

A

Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên  Q n  lớn nhất, c chì bé nhất nên    Q c  bé nhất và ta có:  Q n >   Q đ >   Q c

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 Bài 2 :  Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc...
Đọc tiếp

bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3 
Bài 2 : 
 Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng  của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k  

Bài 3 : 
 Người ta thả 3kg đồng ở 25 độ C vào 1 ấm nhôm có khối lượng bằng 300g đựng nước sôi . Khi xảy ra sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là 90 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng , nhôm và nước lần lượt là 380 J/kg.K , 880J / kg.K ; 4200J/kg.K Tính khối lượng nước ở trong ấm

giúp em vs ạ !
3
24 tháng 8 2016

bài 3:

300g=0,3kg

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q2+Q3=Q1

\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)

\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)

24 tháng 8 2016

bài 2:ta có:

do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm