K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

Tham khảo :

https://hoc247.net/hoi-dap/cong-nghe-7/giong-vat-nuoi-phan-theo-muc-do-hoan-thien-giong-gom-may-loai--faq153517.html

10 tháng 5 2022

Có 4 cách phân loại giống vật nuôi:

+ Theo địa lý

+ Theo hình thái , ngoại hình

+ Mức độ hoàn thiện của giống

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây: A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?A. Bò vàng...
Đọc tiếp

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                                        B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

2
31 tháng 7 2021

11 D

12 B

13 C

14 D

15 D

16 sai hả bạn ???

17 B

18 A

19 D

20 C

31 tháng 7 2021

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                 B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 20:(0,5 điểm)Có mấy cách phân loại giống vật nuôi :a. Theo địa lý             b. Theo hình thái, ngoại hìnhc. Theo mức độ hoàn thiện của giốngd. Theo hướng sản xuấte. Cả 4 đáp án trên đều đúngCâu 21: (0,5 điểm)Ý nào sau đây không đúng khi nói về thức ăn vật nuôi?A. Mỗi loại thức ăn vật nuôi luôn có đầy đủ và cân đối thành phần các chất dinh dưỡng.B. Thức ăn vật...
Đọc tiếp

Câu 20:(0,5 điểm)Có mấy cách phân loại giống vật nuôi :

a. Theo địa lý             

b. Theo hình thái, ngoại hình

c. Theo mức độ hoàn thiện của giống

d. Theo hướng sản xuất

e. Cả 4 đáp án trên đều đúng

Câu 21: (0,5 điểm)Ý nào sau đây không đúng khi nói về thức ăn vật nuôi?

A. Mỗi loại thức ăn vật nuôi luôn có đầy đủ và cân đối thành phần các chất dinh dưỡng.

B. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng.

C. Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ và thành phần các chất dinh dưỡng khác nhau.

D. Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng.

 

Câu 22:(0,5 điểm)Có mấy phương pháp nhân giống vật nuôi :

a. Thuần chủng      b. Lai tạo                 c. Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 23:(0,5 điểm)Thức  ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc :

a. Thực  vật                              b. Động vật           

c. Khoáng ,vi ta min                d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 24:(0,5 điểm)Quy trình trồng cây con có bầu gồm 6 bước ?

                                a. Đúng                              b. Sai

Câu 25: (0,5 điểm)Điều kiện cho phép khai thác chọn lượng gỗ của một khu rừng ở nước ta là  ?

        a. Nhỏ hơn 15%           b. Nhỏ hơn 25%              c. Nhỏ hơn 35%

2
21 tháng 5 2022

Câu 20: e

Câu 21: A

Câu 22: c

Câu 23: d

Câu 24: a

Câu 25: c

Câu 20: E

Câu 21: A

Câu 22: C

Câu 23: D

Câu 24: A

Câu 25: C

18 tháng 5 2017

4,

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.

19 tháng 3 2022

A

19 tháng 3 2022

A

12 tháng 5 2017

Đáp án B

1 tháng 12 2019

Đáp án: B. 4.

Giải thích: (Có 4 cách phân loại giống vật nuôi:

- Theo địa lý.

- Theo hình thái, ngoại hình

- Theo mức độ hoàn thiện của giống

- Theo hướng sản xuất - SGK trang 84)

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

Các cách phân loại giống vật nuôi:

- Theo địa lí: lợn Móng Cái…

- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…

- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành.

- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…