Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH: CaCO3 \(\underrightarrow{nung}\) CaO + CO2
b/Áp dụng định luật bảo toàn khối lương, ta có:
mCaCO3 = mCO2 + mCaO = 110 + 150 = 250kg
c/ %mCacO3 = \(\frac{250}{280}\) x 100% = 89,3%
Chúc bạn học tốt!!!
a) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng
= = 0,1 mol
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,1 mol
Khối lượng của canxi clotua tham gia phản ứng:
= 0,1 . (40 + 71) = 11,1 g
b) Số mol canxi cacbonat tham gia phản ứng:
= = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có:
= = 0,05 mol
Thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng là:
= 24 . 0,05 = 1,2 lít
a.
không vì sau phản ứng đã có lượng khí cacbonic thoát ra.
b.
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức về khối lượng: m đá vôi + m HCl = m CaCl 2 + m CO 2 15 + 25 = 33,4 + m CO 2 m CO 2 = (15 + 25) - 33,4 = 40 - 33,4 = 6,6 (g)
\(PTHH:CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
- 100g/mol 56g/mol
- 50g ?
\(m_{CaO}=\frac{59.56}{100}=28\left(g\right)\)
\(m_{CaO_{tt}}=\frac{28.90\%}{100\%}=25,5\left(g\right)\)
Bài 1:
oxit | bazo tương ứng |
CuO | Cu(OH)2 |
FeO | Fe(OH)2 |
Na2O | NaOH |
BaO | Ba(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
MgO | Mg(OH)2 |
Bài 2
Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2
n Zn=13/65=0,2(mol)
a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)
m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)
c) n H2=n Zn=0,2(mol)
V H2=0,2.22,4=4,48(l)
Bài 3:
a) CaCO3--->CaO+CO2
b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)
n CaCO3=n CO2=0,25(mol)
m CaCO3=0,25.100=25(g)
c) n CaO=n CO2=0,25(mol)
m caO=0,25.56=14(g)
Bài 4:
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)
n KCl=n KClO3=0,6(mol)
m KCl=0,6.74,5=44,7(g)
c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)
V O2=0,9.22,4=20,16(l)
Bài 5
a) 4Al+3O2---.2Al2O3
b)n Al=13,5/27=0,5(mol)
n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)
m Al2O3=0,25.102=25,5(g)
c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)
V O2=0,375.22,4=8,4(l)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
-------------------------------------------
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(-----0,6----0,6--0,9\)
\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
------------------------------------
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)
Vậy .........
bài 1:nCO2=0,25mol
PTHH: CaCO3=>CO2+CaO
0,25<-----0,25---->0,25
=> mCaCO3=0,25.100=25g
bài 2: axit clohidric là HCl nha
nHCl=0,2mol
PTHH: 2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
1/15<-0,2->1/15->0,1
=> mAl phản ứng =1/15.27=1,8g
VH2 =0,1.22,4=2,24ml
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
b) Theo câu a) ta có: \(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=56+44=100\left(g\right)\)
c) \(\%CaCO_3=\dfrac{100}{125}\times100\%=80\%\)
⇒ %tạp chất = 100% - 80% = 20%
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
b) Theo a) ta có:
\(m_{CaCO_3}=56+44=100\left(g\right)\)
c) \(m_{tạpchất}=125-100=25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%tạpchất=\dfrac{25}{125}\times100\%=20\%\)
a/ PTHH :
CaO + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3
Có : nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
nCaO = 8,4/56 = 0,15(mol)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{n_{CO2\left(ĐB\right)}}{n_{CO2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\) > \(\dfrac{n_{CaO\left(ĐB\right)}}{n_{CaO\left(PT\right)}}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\)
=> Sau pứ : CaO hết , CO2 dư
B/ Theo PT => nCaCO3 = nCaO = 0,15(mol)
=> mCaCO3 = 0,15 . 100 = 15(g)
PTHH : CO2 + CaO \(\rightarrow\) CaCO3
a ) \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ :
\(\dfrac{n_{CO_2}}{1}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\)
\(\dfrac{n_{CaO}}{1}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{CO_2}}{1}>\dfrac{n_{CaO}}{1}\left(0,2>0,15\right)\)
\(\Rightarrow\) CO2 còn dư sau phản ứng
b ) \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{CaCO_3}=n\cdot M=0,15\cdot100=15\left(g\right)\)
CaCO3 -> CaO + CO2
nCaCO3=\(\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nCaCO3=nCaO=nCO2=0,15(mol)
mCaO=56.0,15=8,4(g)
VCO2=22,4.0,15=3,36(lít)