Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành tinh là thiên thể lớn, chuyển động quanh Mặt Trời.
Vệ tinh là thiên thể nhỏ, chuyển động quanh hành tinh.
Ví dụ : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Trái Đất là hành tinh.
Mặt Trời là vệ tinh của Trái Đất. Mặt trăng chuyển động quanh Trái Đất.
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ Mặt Trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến Mặt Trời.
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh
C. Số vệ tinh nhiều hay ít
D. Khối lượng
Chọn đáp án D.
Các hành tinh trong nhóm Trái Đất có khối lượng nhỏ. Các hành tinh trong nhóm Mộc Tinh có khối lượng lớn.
Những hành tinh thuộc nhóm Trái Đất gồm : Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất và Hỏa tinh. Đó là các hành tinh "nhỏ", nhưng là các hành tinh rắn, có khối lượng riêng tương đối lớn. Tuy nhiên mỗi hành tinh trong nhóm chỉ có rất ít hoặc không có vệ tinh, chúng ở gần Mặt Trời nên nhiệt độ bề mặt tương đổi cao.
Những hành tinh thuộc nhóm Mộc tinh gồm : Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh và Thiên Vương tinh, chúng là các hành tinh "lớn", có kích thước lớn, khối lượng lớn, nhưng khối lượng riêng nhỏ. Chúng là một khối khí hoặc một nhân rắn hoặc lỏng, bao bọc xung quanh là các lớp khí rất dày. Chúng có rất nhiều vệ tinh.
Giả sử bán kính trái đất là \(r=6400km\)
a)Thời gian để vệ tinh hoàn thành một vòng quỹ đạo:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot200\cdot1000}{10}}=200s=3min20s\)
b)Lực hấp dẫn đóng vai trò của lực hướng tân: \(F_{hd}=F_{ht}\)
\(v=\sqrt{gr}=\sqrt{10\cdot6400\cdot1000}=8000\left(m/s\right)=8km/s\)
c)Năng lượng tối thiểu hành tinh này:
\(A=P\cdot t=10\cdot200\cdot1000\cdot200=400000000J=40MJ\)
Chọn đáp án B
Sử dụng sóng cực ngắn có bước sóng từ 0,01m đến 10m