Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vi khuẩn kí sinh là: Vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
Vi khuẩn hoại sinh là: Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn ( xác động thực vật).
Chúc bn hc tốt
Cơ quan sinh dưỡng của rêu :
+ Rễ giả, thân nhỏ không phân nhánh
+ Lá có một lớp tế bào, chưa có đường gân giữa.
+ Chưa có mạch dẫn
- Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ :
+ Rễ, thân, lá thật sự.
+ Lá non thường cuộn tròn ở đầu
+ Có mạch dẫn
Bài 1
Hoa lưỡng tính là gì
# Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhuỵ
Hoa đơn tính là gì
# Hoa đơn tính là hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
Bài 2
Thế nào là hình thức sinh sản cộng sinh
# Cộng sinh là hình thức nấm cộng sinh với một số loại tảo tạo thành địa y
Bài 3
Nêu đặc điểm cấu tạo hoa thụ phấn nhờ gió
# Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài , hạt phấn nhỏ nhẹ
- Đầu nhuỵ có lông dính
Bài 4
Kể tên 10 loại bệnh do vi rút gây ra cho người và động vật
# Zika
# Sởi
# H5N1
# Thuỷ đậu
# Viêm gan
mk chỉ bik có vậy thôi
1Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
3
Câu 1:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Câu 2:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 3:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4:
Nếu như sơ đồ thì em cần chú ý mũi tên nhé.
Các loại quả quả khô quả mọng quả khô nẻ quả khô không nẻ quả thịt quả hạch Sơ đồ trình bày các loại quả
Câu 5:
- Cấu tạo của tảo: Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
Câu 5 :
- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật
-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên
-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..
a) Em hãy nhận xét hành vi cùa những người trong các bức tranh sau
Trả lời
- Chăn, dắt thả trâu bò trên đường sắt: vi phạm quy định về an toàn đường sắt.
- Đi xe đạp hàng ba dàn hàng ngang vi phạm quy định về đi đường của người đi xe đạp.
b) Trong các biển báo giao thông dưới đây:
- Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi ?
- Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi ?
Trả lời
- Biển báo 305, 423b: cho phép người đi bộ được đi.
- Biển báo 304: cho phép người đi xe đạp được đi.
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
Trả lời
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường.
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
- Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe.
+ Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dô"c và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
+ Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Trả lời
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở, mọi người có chấp hành đúng luật lệ giao thông không, Nơi giao nhau, đường bộ đường sắt người đi đường đã tuân thủ đúng luật lệ giao thông chưa...đ) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
Trả lời
Học sinh đánh giá bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa như khi đi học, khi đi cùng bố mẹ... Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và rủ bạn bè cùng thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi học, khi đi cùng bố mẹ... Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và rủ bạn bè cùng thực hiện để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông
- Lối sống bám vào cơ thể sống khác ( gọi là vật chủ )
- Tác dụng : gây hại cho vật chủ và lấy chất hữu cơ của vật chủ.
- VD: vi khuẩn ký sinh gây bệnh ở người như: tả, thương hàn, bạch hầu, uốn ván.
-Sống dựa vào nguồn chất hữu cơ có sẵn.
- Phân giải và làm cạn kiệt nguồn chất hữu cơ đó
- VD: vi khuẩn gây ôi thiu thức ăn, vi khuẩn gây thối trên xác động vật.
-Vi khuẩn cũng sống cùng cơ thể sống khác.
- Cả vi khuẩn và cơ thể sống khác đều cùng có lợi trong quá trình đó.
-VD: vi khuẩn cộng sinh với rễ các cây họ đậu .
Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
VD: Vi khuẩn kí sinh trên xác động vật chết,..
Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
VD: Nấm mèo hoại sinh trên gỗ mục,..
Vi khuẩn cộng sinh: Là quan hệ hỗ trợ cần thiết và chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài trong đó các loài đều có lợi.
Ví dụ: Nấm cộng sinh với tảo,..