K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2022

a) Cho thử QT:

- QT chuyển đỏ: H2SO4

- QT chuyển xanh: KOH

- QT chuyển tím: Mg(NO3)2, NaCl (1)

Cho (1) tác dụng với dd AgNO3:

- Có kết tủa màu trắng: NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

- Không hiện tượng: Mg(NO3)2

b) Cho thử tàn que đóm:

- Que đóm bùng cháy: O2

- Không hiện tượng: CO2, H2, CH4 (1)

Dẫn (1) qua dd Ca(OH)2 dư:

- Có kết tủa màu trắng: CO2

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Không hiện tượng: H2, CH4 (2)

Dẫn (2) qua Fe2O3 nung nóng:

- Chất rắn đỏ nâu chuyển dần sang màu xám: H2

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

- Không hiện tượng: CH4

8 tháng 11 2016

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

8 tháng 11 2016

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)

15 tháng 12 2018

tớ chỉ ghi hệ số đứng đầu thôi đó:

2+1➞2

1+2➞1+2

2+3➞1+3

2➞2+3

1+1➞2+2

3+2➞1+3

2➞1+1+1

4+1➞2

VD: cái đầu cho dễ hiểu

\(2H_2+O_2\)\(2H_2O\)

mấy cái khác cũng tương tự vậy đó

15 tháng 12 2018

2H2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2H2O

CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

2KClO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KCl + 3O2

C2H4 + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O

3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

4Na + O2 → 2Na2O

18 tháng 1 2022

* Trích một ít các chất làm mẫu thử

a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

b) 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)

+ Không hiện tượng: HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

c)

- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2

d)

- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư

+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)

- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: N2

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

e)

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan: CaCO3

+ Chất rắn tan: CaO, P2O5 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

f)

- Hòa tan 3 kim loại vào nước:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)

- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội

+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg

\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

+ Kim loại không tan: Fe

 

18 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl

b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4

Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.

- Có kết tủa --> H2SO4

Pthh: BaCl2 + H2SO--> BaSO4 + 2HCl

- không có phản ứng --> HCl

Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2

- có kết tủa --> Na2SO4

Pthh: BaCl2 + Na2SO--> BaSO4 + 2NaCl

c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2

Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2

- có kết tủa --> CO2

Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- không có hiện tượng --> O2

13 tháng 2 2020

\(a,4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(b,3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(c,4P+5O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)

\(d,CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(e,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(f,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(g,2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(h,2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

13 tháng 2 2020

a. 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b. 3Fe + 2O2 ===> Fe3O4

c. 4P + 5O2 ====> 2P2O5

d. CH4 + 2O2 ===> CO2 + 2H2O

e. 2KMnO4 ===To===> K2MnO4 + MnO2 + O2

f.2KClO3 ===to====>2KCl +3O2

g.2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 +3H2

h. 2R +n*2HCl ===> 2RCln + nH2

14 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

14 tháng 12 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

8 tháng 12 2017

12 2Na+2H2O----2NaOH+H2

13 Fe+2HCl-----FeCl2+H2

14.2Na+2H2O-----2NaOH+H2

15.Zn+2HCl------ZnCl2+H2

16 2CxHy+(4x+y)O2------2xCO2+yH2O

17 P2O5+3H2O-------2H3PO4

18 Fe2(SO4)3+6KOH--------2Fe(OH)3+3K2SO4

19 2Fe+3Cl2-------2FeCl3

20 CnH2n – 2 + \(\dfrac{3n-1}{2}\)O2 -> nCO2 +(n-1) H2O.

21 N2O5+H2O------2HNO3

22 FeCL3+3NaOH-------Fe(OH)3+3NaCL

8 tháng 12 2017

chịu

17 tháng 3 2022

lỗi ảnh

17 tháng 3 2022

lỗi ảnh bạn ơi