K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

* Giống nhau 

- Đều là các axit Nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit 
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, P 
- Đều có bốn loại Nucleotit trong đó có ba loại Nu giống nhau là A, G, X 
- Giữa các đơn phân đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch 
- Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein đề truyền đạt thông tin di truyền

* Khác nhau 

- ADN 
+ Có hai mạch xoắn đều quanh một trục 
+ Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN 
+ Nu ADN có 4 loại A, T, G, X 

- ARN 
+ Có cấu trúc gồm một mạch đơn 
+ Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN 
+ Nu ARN có 4 loại A, U, G, X

17 tháng 9 2016

ve chuc nang no cung co diem khac nhau nua

5 tháng 1 2018

1. Cấu trúc prôtêin:

a. Cấu trúc hóa học prôtêin:

- Khôí lượng 1 phân tử của một aa bằng 110đvC
- Mỗi aa gồm 3 thành phần:
+ Nhóm cacbôxy - COOH
+ Nhóm amin- NH2
+ Gốc hữu cơ R (gồm 20 loại khác nhau) => có 20 loại aa khác nhau.
- Công thức tổng quát của 1 aa

Hình 1: Cấu tạo của axit amin


- Các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit (nhóm amin của aa này liên kết với nhóm cacbôxin của aa tiếp theo và giải phóng 1 phân tử nước) tạo thành chuỗi pôlipeptit. Mỗi phân tử prôtêin gồm 1 hay nhiều chuỗi pôlipeptit.

b. Cấu trúc không gian:

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản như sau:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi pôlipeptit.
Cấu trúc bậc 2: là chuỗi pôlipeptit bậc 1 có câu trúc xoắn hình lò xo.
Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 uốn khúc đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
Cấu trúc bậc 4: do nhiều cấu trúc bậc 3 kết hợp thành khối cầu.

Prôtêin chỉ thực hiện được chức năng ở cấu trúc không gian (cấu trúc bậc 3 hoặc bậc 4).

2. Tính chất của prôtêin:

Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù: được quy định bởi số lượng + thành phần + trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi pôlipeptit.

3. Chức năng của prôtêin:

Thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa.
Điều hòa sự trao đổi chất.
Bảo vệ cơ thể.
→Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống.



5 tháng 1 2018

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

) O vi khuan, cau truc plasmis la:

A. Phan tu ADN nam trong nhan te bao co dang thang

 ➙ chọn B.Phan tu ADN co dang vong nam trong bao chat

C. Phan tu ADN nam trong nhan te bao co dang vong 

D. Phan tu ADN thang nam trong te bao chat

27 tháng 8 2016

Nhân sơ: 
+) Vi khuẩn, tảo lam. 
+) Kích thước bé (1-3 micromet) 
+) Có cấu tạo đơn giản 
+) Vật chất di truyền là phân tử ADN trần dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất. 
+) Chưa có nhân, chỉ có nucleoid là phần tế bào chất chứa ADN. 
+) TB chất chỉ chứa các bào quan đơn giản như riboxom, mezoxom 
+) Phương thức phân bào đơn giản bằng cách phân đôi. 
+) Có lông, roi cấu tạo đơn giản. 
Tương tự các ý trên cho TB nhân thực ta có: 
+) Nấm, thực vật, động vật. 
+) Kích thước lớn (3-20 micromet) 
+) Cấu tạo phức tạp 
+) VCDT là ADN + histon tạo nên NST khu trú trong nhân. 
+) Có nhân với màng nhân, trong nhân chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân 
+) TB chất được phân vùng và chứa các bào quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, riboxom, ty thể, lục lạp, thể Golgy, lyzoxom, peroxyxom, trung thể... 
+) Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào (mitosis và meiosis)
+) Có cấu trúc lông và roi theo kiểu 9+

20 tháng 3 2021

1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?

A. FAD va NAD+       B. O2 va CO2          C. NADH va CO2         D. NADH va FADH2

1) 1 phan tu glucozo bi oxi hoa hoan toan trong duong phan va chu trinh Kreps chi tao ra 1 vai ATP. Phan nang luong con lai cua phan tu glucozo ban dau nam trong nhung chat nao sau day?

A. FAD va NAD+       B. O2 va CO2          C. NADH va CO2         D. NADH va FADH2

29 tháng 4 2021

câu  b nha bn

giải thích

     

 

1/Quang hợp là một quá trình tổng hợp lại các chất hữu cơ của các loại thực vật, một số vi khuẩn và tảo nhờ hấp thụ ánh sáng từ năng lượng của mặt trời. Để thực vật có thể quang hợp được thì phải có chất diệp lục có trong lục lạp.

 

25 tháng 9 2019

So sánh AND và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng.

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

- Đều là những đại phân tử, cso cấu trúc đa phân

- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

+AND (theo Watson và Crick năm 1953)

- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

- Đường kính: 20A, chiều dài vòng xoắn 34A (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

- AND là cấu trúc trong nhân

+ARN

- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 lk, G với X 3 lk.

- Phân loại: mARN, tARN, rARN

- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

+AND:

- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt TTDT

- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN à quy định trình tự a.a của protein

- Những đột biến trên AND có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

+ARN

- Truyền đạt TTDT (mARN)

- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình.