Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với SiO2 có trong thủy tinh:
S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + H 2 O
Bài 2 :
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hidroclorua thì giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Do hidroclorua tan trong nước ở giấy quỳ tím nên tạo môi trường axit.
Bài 3 :
Trong bình thủy tinh có hàm lượng lớn SiO2 . Mặt khác, SiO2 tan trong dung dịch axit flohidric nên nếu đựng dung dịch flohidric sẽ làm thủng cốc.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Bài 4 :
Khi đốt than, sinh ra hai loại khí là CO và CO2 :
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\)
CO,CO2 là hai khí độc.Do vậy,nếu đốt than trong phòng kín sẽ gây ngạt thở.
Bài 5 :
Dung dịch axit sunfuhidric để lâu ngoài không khí sẽ xuất hiện vẩn đục màu vàng do phản ứng với O2 trong không khí tạo kết tủa S(lưu huỳnh)
\(2H_2S + O_2 \to 2S + 2H_2O\)
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).
D đúng.
Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Chọn đáp án B
1. Đúng.
2. Sai.HF là axit rất yếu.Ăn mòn thủy tinh là tính chất riêng có.
3. Sai.Tính khử và tính axit tăng dần
4. Sai điều chế bằng điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
5. Sai HClO là axit rất yếu
axit HF có thể hoà tan SiO2 tạo ra chất khí SiF4 và nước Nhờ tính chất này nên HF có thể vẽ được lên thủy tinh
Axit flohidric (HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit ( SiO2) tạo ra chất khí SiF4 và nước H2O. Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh. Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thuỷ tinh như ý muốn.