Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=3\cdot\dfrac{2}{3}-5\cdot\sqrt{\dfrac{2}{5}}+25\cdot\dfrac{6}{25}=2+6-\sqrt{10}=8-\sqrt{10}\)
Thay \(x=\sqrt{\frac{2}{3}};y=\sqrt{\frac{6}{25}}\) vào biểu thức P ta được:
\(P=3\left(\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2-5\sqrt{\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25\left(\sqrt{\frac{6}{25}}\right)^2\)
\(P=3.\frac{2}{3}-\sqrt{25.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+25.\frac{6}{25}\)
\(P=2-\sqrt{\sqrt{25^2}.\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{\frac{6}{25}}}+6\)
\(P=8-\sqrt{\sqrt{25^2.\frac{2}{3}.\frac{6}{25}}}\)
\(P=8-\sqrt{\sqrt{100}}\)
\(P=8-\sqrt{10}\)
Bài này cũng dễ
Chỉ cần thay vào là dc mừ
Sao lại vào câu hỏi hay
1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 25
A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 1]
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 3 + 1)
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 4)
A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)
A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100
1,
Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
........
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
Cộng các vế ta được:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)
2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
3,
3n+2-2n+2+3n-2n
= 3n.32-2n.22+3n-2n
= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10
Thay x = \(\frac{1}{2}\), y = \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức A
Ta được: \(A=3.\left(\frac{1}{2}\right)^3.\left(\frac{-1}{3}\right)+6.\left(\frac{1}{2}\right)^2.\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3.\frac{1}{2}.\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(=\frac{3.1.\left(-1\right)}{8.3}+\frac{6.1.1}{4.9}+\frac{3.1.1}{2.9}\)
\(=\frac{-1}{8}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}=\frac{5}{24}\)
Thay x = -1, y = 3 vào biểu thức B
Ta được:
B = (-1)2. 32 + (-1) . 3 +(-1)3 +33
= 9 + (-3) + (-1) + 27
= 32
\(A=3x^2y+6x^2y^2+3xy^2\)
\(A=3\left(\frac{1}{2}\right)^3\left(-\frac{1}{3}\right)+6\left(\frac{1}{2}\right)^2\left(-\frac{1}{3}\right)^2+3\left(\frac{1}{2}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)
\(A=\left(-\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\)
\(A=\frac{5}{24}\)
Vậy: Biểu thức A tại x = 1/2; y = -1/3 là: 5/24
\(B=x^2y^2+xy+x^3+y^3\)
\(B=\left(-1\right)^2.3^2+\left(-1\right).3+\left(-1\right)^3+3^3\)
\(B=9+\left(-3\right)+26\)
\(B=32\)
Vậy: biểu thức B tại x = -1; y = 3 là: 32
a) Có \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Để A đạt giá trị nguyên thì: \(\sqrt{x}-2\in U\left(4\right)\)
TH1: \(\sqrt{x}-2=1\Rightarrow x=9\)
TH2: \(\sqrt{x}-2=-1\Rightarrow x=1\)
TH3: \(\sqrt{x}-2=2\Rightarrow x=16\)
TH4: \(\sqrt{x}-2=-2\Rightarrow x=0\)
TH5: \(\sqrt{x}-2=4\Rightarrow x=36\)
TH6: \(\sqrt{x}-2=-4\Rightarrow\) k tồn tại x
Vậy:...
\(x^2=\left(\sqrt{\frac{2}{3}}\right)^2=\frac{2}{3}\)
\(y^2=\left(\sqrt{\frac{6}{25}}\right)^2=\frac{6}{25}\)
\(\sqrt{xy}=\sqrt{\frac{2}{3}.\frac{6}{25}}=\sqrt{\frac{4}{25}}=\frac{2}{5}\)
=> \(P=3.\frac{2}{3}-5.\frac{2}{5}+25.\frac{6}{25}=2-2+6=6\)