Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vd 1 cái ná bắn chim ấy, cục đá chịu tác dụng của ba lực. Hai lực từ căng từ sợi chun và một lực kéo của người bắn
Vd 2 cái đèn tường chịu ba lực là lực ma sát với tường, trọng lực và lực căng của dây treo đèn
Vd3 cái va li chịu ba lực là ma sát lăn, lực kéo của người và trọng lực
Sau khi đun nóng 2 quả cầu 1 bằng đồng, 1 bằng sắt có kích thước bằng nhau, khi được nung nóng ở cùng 1 nhiệt độ thì quả cầu bằng đồng sẽ lớn hơn quả cầu bằng sắt.
Vì sự giãn nở của đồng lớn hơn của sắt.
a/ Lấy gốc toạ độ là vị trí giọt nước đầu tiên rơi xuống, chiều dương hướng xuống, gốc t/g là lúc giọt 1 bắt đầu rơi
Phương trình chuyển động giọt 1:
\(x_1=v_0t+\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}.10.t^2=5t^2\)
Phương trình chuyển động giọt 2:
\(x_2=v_0t+\frac{1}{2}g\left(t-0,5\right)^2=5t^2-5t+1,25\)
Thay t/g vào từng pt:
\(x_1=5.0,3^2=0,45\left(m\right)\)
Vì lúc này giọt 1 rơi nhưng giọt 2 vx chưa rơi nên k/c giữa chúng là 0,45(m)
lm tương tự vs nx khoảng t/g khác nhau
Ko cho độ cao của vị trí rơi so vs mặt đất=> ko lm đc câu b 1 cách cụ thể =((
Tham khảo cách giải tương tự
a. Quãng đường rơi được tính theo ct
S = g.t^2/2
khi S=h => t = căn (2h/g) = 2 s
b. Quãng đường đi được trong 0,1 s đầu
S1 = g.t^2/2 = 0,049 m
Quãng đường vật rơi trong 1,9 giây là S2 = ....
=> Quãng đường vật rơi trong 0,1 giây cuối là S' = h -S2 =
c. thời gian rơi 1m đầu tiên
t1 = căn (2S/g) =0,452 s
thời gian vật rơi 19,6 -1 = 18,6 m đầu tiên là
t2 = căn (2S/g) =1,948 s
=> thời gian rơi 1m cuối cùng
t' = t-t2 = 0,052 s
cậu tính quãng đường vật rơi trong t giây s=1/2.g.t^2
quãng đường vật rơi trong t-2 giây s=1/2.g.(t-2)^2
quãng đường vật rơi tỏng 5s S5-1/2.g.t5^2
quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối S2=S-S1=S5
<=> 1/2.g.t^2 - 1/2.g.(t-2)^2 = 1/2 .g.t5^2 . t = 7,25s
độ cao 252,81m
vận tốc lúc vừa chạm đất 72,5m/s
Bạn post từng câu hỏi thôi, với lại phải đánh máy ra nhé, gửi câu hỏi dạng hình ảnh là vi phạm nội quy đấy.
???????????????????????????????????????????