K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

muỗng sắt,ghế sắt,bàn sắt,xẻng sắt,cuốc sắt,quốc sắt,dao sắt,lưỡi liềm sắt,khung xe đạp,búa sắt,kéo sắt,đinh sắt,dây sắc,chân dựng xe gắn máy,cửa sắt,thước sắt,mỏ lết,chìa khóa,ổ khóa,tủ sắtt

đồ vật làm từ 5 loại chất khác nhau là; nồi đồng,nồi thép,nồi gang,nồi nhôm.nồi inox

23 tháng 3 2017

PTHH :

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết

mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.

Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)

Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)

=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

b) C phản ứng hết

mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)

Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)

mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)

Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)

=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)

Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)

5 tháng 2 2023

tại sao ở pư phần b cacbon lại phản ứng hết ạ

17 tháng 9 2017

Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau

Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất

18 tháng 9 2017

nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử

vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )

H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )

27 tháng 10 2017

2. Gọi Kim loại có hoá trị 2 là A => CTHH oxit là AO

\(m_O=11,2-8=3,2g\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(PT:2A+O_2-t^o>2AO\)

\(0,2mol\) \(0,4mol\)

Ta có: \(n_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{M_{AO}}\Leftrightarrow0,2=\dfrac{11,2}{A+16}\Leftrightarrow0,2A+3,2=11,2\)

\(\Leftrightarrow0,2A=8\)

\(\Leftrightarrow A=40\)

\(\Rightarrow A\)\(Ca\Rightarrow CTHH\) của \(Oxit\)\(CaO\)

\(\)

27 tháng 10 2017

cảm ơn nhé

5 tháng 10 2016

a) Chất Amoniac , cacbon ddioxxit đã tham gia phản ứng.

b) Sản phẩm tạo thành là ure , nước

c) \(p=200^o\)

    \(t^o=200^oC\)

------------------->

  Chất xúc tác

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

26 tháng 7 2017

theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2

->mHg=mHgO-mO2

->mHg=2,17-0,16=2,01(g)

2 tháng 12 2017

PTHH: 2Hg+O2----->2HgO

Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO

=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)

Chúc bạn học tốthihi

24 tháng 4 2017

ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(1) = \(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{ddHcl}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{100}.100\%=10,95\%\)

=>mctHcl=10,95(g)

C%NaOH(1)= \(\dfrac{m_{ct}NaOH}{m_{ddNaOH}}.100\%=\dfrac{m_{ctNaOH}}{400}.100\%=5\%\)=>mctNaOH=20(g)

vậy ta có khi trộn 2 dung dịch lại với nhau thì ta có được khối lượng dung dịch hỗn hợp là 100+400=500(g)

vậy ta có ADCT tính nồng độ phần trăm ta có

C%Hcl(2)=\(\dfrac{m_{ctHcl}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{10,95}{500}.100\%=2,19\%\)

C%NaOH(2)=\(\dfrac{m_{ctNaOH}}{m_{hhdd}}.100\%=\dfrac{20}{500}.100\%=4\%\)

vậy ta có lần lượt nồng độ phần trăm của các chất tan trong đ thu đc là NaOH=4%

Hcl=2,19%

24 tháng 4 2017

nHCl= \(\dfrac{100.10,95}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)

nNaOH= \(\dfrac{400.5}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)

HCl + NaOH --> NaCl + H2O

mol: 0,3 0,5

p.ứ: 0,3 0,3

sau p.ứ: 0 0,2 0,3

C%NaOH dư=\(\dfrac{40.0,2.100\%}{100+400}=1,6\%\)

C%NaCl= \(\dfrac{0,3.58,5.100\%}{100+400}=3,51\%\)

Đây là bài của bạn @buithianhtho em tham khảo nha!

BÀI 25. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi

3 tháng 3 2017

a) Đặt CTHH của kim loại là R (hóa trị a)

PTHH: 2R + 2aHCl ===> 2RCla + aH2

Ta có: nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nR = \(\dfrac{0,2}{a}\left(mol\right)\)

=> MR = \(6,5\div\dfrac{0,2}{a}=32,5\text{a}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vì R là kim loại nên a chỉ nhận các giá trị 1, 2, 3

Xét chỉ thấy a = 2 là thỏa mãn

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là kẽm (Zn)

b, c: Đã tìm được R là Zn nên bây giờ bạn tính dễ dàng rồi!

4 tháng 3 2017

thanks bạn nhiều nhé!